« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập về dòng điện không đổi Vật lý 11


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG II – DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
- DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
- NGUỒN ĐIỆN.
- Định nghĩa dòng điện không đổi.
- Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổ.
- Định luật Ôm (Ohm) đối với dòng điện không đổi - Công thức:.
- I(A): cường độ dòng điện;.
- U(V): hiệu điện thế;.
- điện trở của vật dẫn;.
- điện trở suất;.
- Ghép điện trở.
- Đoạn mạch song song Hiệu điện thế.
- Un Cường độ dòng điện.
- In Điện trở tương đương.
- Mạch gồm 2 điện trở ghép song song:.
- Nguồn điện - Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện.
- Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A..
- Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó..
- Suất điện động của một nguồn điện là 12 V.
- Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó?.
- Tính suất điện động của nguồn điện.
- Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ.
- Một đoạn dây dẫn có đường kính 0,4mm và điện trở 200.
- a) Tính chiều dài đoạn dây, biết dây có điện trở suất.
- Tính cường độ dòng điện qua dây và số electron chuyển qua tiết điện trong thời gian 2 giây..
- N a./ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
- b./Biết hiệu điện thế giữa hai đầu A,B là 90V.
- Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A, N..
- Điện trở tương đương của đoạn mạch AC..
- Cường độ dòng điện qua R3..
- Hiệu điện thế giữa hai điếm A và C..
- Cường độ dòng điện qua R1 và R2..
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.
- Tính điện trở của một dụng cụ điện, biết rằng khi sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V thì cường độ dòng điện qua dụng cụ đo được là I = 5A.
- Một bóng đèn có điện trở R = 20 được lần lượt mắc vào mạng điện có U1 = 6V, U2 = 12V.
- Tính cường độ dòng điện qua qua đèn..
- Cho ba điện trở R2 = R1 = 4và R3 = 6 được mắc nối tiếp với nhau rồi nối với nguồn điện U = 24V Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở (bằng hai cách).
- Hai điện trở R2 = R1 = 12 được mắc song song với nhau rồi nối với nguồn điện.
- Cường độ dòng điện qua mạch chính I = 1,2A.
- Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
- Cho ba điện trở R3 = 2R2 =4R1 = 12 được mắc song song với nhau rồi nối với nguồn điện.
- Cường độ dòng điện qua mạch chính I = 1,4A.
- Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở (bằng hai cách khác nhau).
- Hai điện trở R2 = R1 = 4 được mắc nối tiếp với nhau rồi nối với nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V..
- b./ Tính điện trở tương đương của toàn mạch điện..
- c./ Tính cường độ dòng điện của toàn mạch và qua mỗi điện trở..
- d./ Tính hiệu điện thế ở hai đầu của mỗi điện trở.
- Hai điện trở R2 = R1 = 6 được mắc song song với nhau rồi nối với nguồn điện.
- Cường độ dòng điện qua mạch chính I = 3A..
- c./ Tính hiệu điện thế ở hai đầu của mỗi điện trở..
- d./ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở..
- a./ Tính điện trở tương đương của toàn mạch điện..
- b./ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở..
- a./ Điện trở tương đương của toàn mạch điện..
- b./ Hiệu điện thế qua mạch chính và qua mỗi điện trở..
- Cho mạch điện gồm có điện trở (R1//R2) nt (R3//R4) với R1 = 4.
- mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V..
- b./ Điện trở tương đương của toàn mạch điện..
- c./ Cường độ dòng điện qua mạch chính..
- d./ Tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở..
- Cho mạch điện gồm có điện trở (R1//R2) nt (R3//R4) với R1 = 36.
- mắc vào nguồn điện có U = 126V..
- Cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 3A..
- c./ Tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở..
- được mắc vào mạch điện có U = 6V.