« Home « Kết quả tìm kiếm

DẠY THÊM CHƯƠNG 2 -K11CB-THEO BÀI CÓ PHẬN DẠNG


Tóm tắt Xem thử

- DẠNG I: TÍNH ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MẠCH ĐIỆN CÓ DÒNG KHÔNG ĐỔI 1.
- Tính: điện trở tương đương của từng đoạn mạch hình a.
- R3 = 1 Tính điện trở tương đương của mạch?.
- Bài 3.Cho mach điện như hình vẽ.
- Tính điện trở tương đương của mạch? Bài 4.
- ,R4 = 2 Tìm điện trở tương đương RAB của mạch..
- Bài 4Cho mạch điện như hình vẽ: Cho biết R1 = 4 R2 = R5 = 20 R3 = R6 = 12 R4 = R7 = 8 Tìm điện trở tương đương RAB của mạch?.
- Bước 1: đặt tên cho các điểm nút Bước 2: xác định các điểm có cùng điện thế Bước 3: Xác định điểm đầu và điểm cuối của mạch điện Bước 4: liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang Bước 5: lần lượt đặt từng điện trở vào giữa hai điểm( nếu mạch có nguồn thì vẽ nguồn trước) Bài 1.
- Bài 4:Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = 2(, R3 = R5 = 4(, R4 = 6(.
- Điện trở của ampe kế không đáng kể.Tìm điện trở tương đương DẠNG 3: ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ.
- Tính: Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở Bài 2.
- Tính: Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở.
- Tính:Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở Bài 4.
- Tính:Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở.
- Tính:Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở Bài 7.
- Cường độ dòng điện qua mạch chính 1 A.
- b.Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở Bài 6.
- Điện trở của mạch MN..
- CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7: Dòng Điện Không Đổi_ Nguồn Điện I.
- Dòng điện.
- Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.
- Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện.
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A).
- Cường độ dòng điện.
- Dòng điện không đổi.
- Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
- Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi: I.
- Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng.
- 3 Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A)..
- Nguồn điện.
- Điều kiện để có dòng điện.
- Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
- Suất điện động của nguồn điện.
- Công của nguồn điện.
- Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện.
- Tính suất điện động của nguồn điện này.
- Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s.Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn..
- Ñònh luaät ohm cho doạn mạch chỉ chứa điện trở R.
- 100% Bài Tập Bài 1.Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V..
- a.Điện trở của bóng nào lớn hơn?.
- b.Hỏi cường độ dòng điện qua bóng nào lớn hơn?.
- a) Tính điện trở mạch ngoài ? b) Đèn có sáng bình thường không.
- Bài 9.cho mạch điện như hình vẽ.
- a.Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của bóng đèn.
- I.RN +I.r r:điện trở trong của nguồn điện RN:điện trở mạch ngoài I Vôùi I.RN = UN : ñoä giaõm theá maïch ngoaøi(Hieäu ñieän theá maïch ngoaøi) I.r: ñoä giaõm theá maïch trong.
- 6 Daïng 1: TÍNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ..
- 1.Tính cường độ dòng điện qua một mạch kín..
- Tính điện trở mạch ngoài( RN.
- Tính điện trở toàn mạch: Rtm = RN + r..
- Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động (=12V, điện trở trong r=0,5.
- .Mạch ngoài gồm 3 điện trở R1=2,5.
- Tính điện trở tương đương của mạch ngoài..
- tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
- Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động (=1,5V, điện trở trong r=1/3.
- .Mạch ngoài gồm 2 điện trở R1=4.
- Bài 3.Mắc một điện trở 10.
- vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 2.
- a.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện..
- Điện trở trong của một acquy là 0,06( và trên vỏ có ghi 12V.
- Bài 5.Một điện trở R= 4.
- được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là 0,36W.
- a.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R..
- b.Tính điện trở trong của nguồn điện.
- Nếu mắc điện trở 16 ( với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A.
- Nếu mắc điện trở 8 ( vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A.
- Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin.
- Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt 2 bóng đèn có điện trở R1 = 2 ( và R2 = 8.
- Tìm điện trở trong của nguồn điện ? Daïng 2: CÔNG SUẤT- HIỆU SUẤT NGUỒN ĐIỆN.
- I.RN +I.r r :đđiện trở trong của nguồn điện.
- RN:điện trở mạch ngoài.
- Cho mạch điện trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1(.
- Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6(, R2 = 2(, R3 = 3( mắc nối tiếp nhau.
- Dòng điện chạy trong mạch là 1A.
- Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở? b.
- a.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở..
- b.Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở.
- Một nguồn điện có suất điện động là 6 V, điện trở trong r = 2.
- mạch ngoài có điện trở R..
- Khi mắc điện trở R1 = 4( vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R2 = 10( vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A .
- Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ khi mắc các nguồn trên song song.
- b/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ khi mắc các nguồn trên nối tiếp? c/ Khi mắc bộ nối tiếp trên vào đoạn mạch gồm R1 = R2 = 8.
- mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và có điện trở trong r = 1(.
- Điện trở của mạch ngoài R = 6(.
- Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
- Bài 3.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
- Trong đó bộ nguồn 6 pin giống nhau, mỗi pin có có suất điện động ξ = 3V và có điện trở trong r = 0,2(.
- Các điện trở mạch ngoài R1 = 18,7(, R2 = 52(, dòng điện qua R1 là 0,2A a.Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
- Biết cường độ dòng điện qua R1 là 0,24A.
- Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn..
- UAB và cường độ dòng điện mạch chính..
- Giá trị điện trở R5.
- Bài 7.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
- Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5V và có điện trở trong r = 0,5(.
- Các điện trở mạch ngoài R1 = 6,75(, R2 = 2(, R3 = 4(, R4 = R5 = 3(.
- a.Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
- b.Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế UCD.
- DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI R2