« Home « Kết quả tìm kiếm

DẠY THÊM CHƯƠNG 2-K12CB-THEO BÀI CÓ PHÂN DẠNG


Tóm tắt Xem thử

- Sóng cơ 1.Định nghĩa + Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
- 2.Phân loại + Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng..
- Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng..
- f)Năng lượng sóng: sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trường, nghĩa là truyền cho chúng năng lượng.
- Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là.
- Phương trình sóng tại nguồn phát sóng O: Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O một đoạn x trên phương truyền sóng có phương trình dao động:.
- 2 điểm dao động cùng pha.
- 2 điểm dao động ngược pha.
- Xác định bước sóng, chu kì và tần số của sóng đó.
- Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng.
- Dao động tại điểm O có dạng : x = 4cos.
- Viết phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn bằng 4m.
- Nhận xét về dao động tại M so với dao động tại O..
- Một sóng có tần số 500Hz và tốc độ lan truyền 350m/s.
- Một sợi dây đàn hồi, mảnh, rất dài, có đầu O dao động với tần số f thay đổi được trong khoảng từ 40Hz đến 53Hz, theo phương vuông góc với sợi dây.
- b) Tính tần số f để điểm M cách O một khoảng bằng 20cm luôn luôn dao động cùng pha với O.
- Tính bước sóng và tần số của sóng âm đó.
- Bài 8.Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình.
- Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là π/3.
- Xác định chu kì, tần số và tốc độ truyền của sóng đó.
- Khi lá thép dao động với tần số f = 120 Hz, tạo ra trên mặt nước một sóng có biên độ 0,6 cm.
- Viết phương trình dao động của phần tử tại điểm M trên mặt nước cách S một khoảng 12 cm.
- Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s.
- Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox có tốc độ 30 m/s.
- Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Ox mà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau.
- Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20(t (cm) với t tính bằng giây.
- Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là A.
- Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10cm là A.
- Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2m.
- Tần số của sóng là.
- 20.Trong một môi trường sóng có tần số 50Hz lan truyền với vận tốc 160m/s.
- Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau.
- 21.Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với biên độ 3cm và chu kỳ 1,8s.
- Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz.
- Tại hai điểm M, N cách nhau 9cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau.
- Biểu thức dao động tại một điểm M trong vùng giao thoa - Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những khoảng d1, d2.
- Dao động từ S1 gởi đến M:.
- Dao động từ S2 gởi đến M:.
- Dao động tổng hợp tại M: u = u1 + u2.
- Vậy:Dao động tại M vẫn là một dao động điều hoà với chu kì T.
- Biên độ của dao động tại M:.
- Những điểm dao động với biên độ cực đại (cực đại giao thoa).
- Những điểm đứng yên, hay là có dao động triệt tiêu (cực tiểu giao thoa)..
- Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn.
- Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng tần số 50 Hz.
- Biết khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại gần nhau nhất trên đường nối hai nguồn là 5 cm.
- 2.Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, biết khoảng cách giữa 2 nguồn kết hợp là 14cm, cho cần rung dao động với tần số 50hz.
- 3.Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phát ra sóng cơ bước sóng 6cm.
- Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha,cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40 Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s.
- Tìm số điểm dao động cực đại giữa A và B.
- Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình sóng là u1 = 5cos40(t (mm) và u2 = 5cos(40(t.
- Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2..
- Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha với cùng tần số ƒ = 12 Hz.
- Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại.
- 9.Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số ƒ = 20 Hz và cùng pha.
- Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng biên độ,cùng pha, cách nhau 60cm, có tần số 5hz.
- Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 30 Hz.
- giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động.
- Khoảng cách AB = 2 cm, tốc độ truyền pha của dao động là 20 cm/s.
- Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là.
- Giöõa hai ñieåm A vaø B coù bao nhieân gợn sóng dao động với biện độ cực đại?.
- 21.Trong thí nghiệm giao thoa sóng, biết tốc độ truyền sóng là 0,5m/s, cần rung có tần số 40hz.
- 24.Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f = 25 Hz.
- Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha.
- Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s).
- Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha.
- Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 3(m/s).
- 30cm 27.Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình.
- Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A.
- Một dây có 1 đầu bị kẹp chặt, đầu kia gắn vào nhánh âm thoa dao động với tần số 60hz.
- Bài 3.Một sợi dây đàn AB dài 60cm, một dao động phát ra âm có dạng u=5cos(200.
- Tính biên độ dao động tại điểm M cách A 55cm.
- Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz.
- Một sợi dây AB với đầu B tự do, gây ra tại A một dao động có tần số 50hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 2m/s.
- Biết tần số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s.
- 14.Một sợi dây cố định, một đầu cho dao động với tần số 100hz, dây dài 2m.
- Tần số sóng là 25hz.
- Đầu A dao động với tần số f.
- Tần số f là: A.95hz.
- bước sóng, tần số của sóng: A.
- Tại M gần nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1cm.
- Sóng âm là sự lan truyền các dao động âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
- Các sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là hạ âm..
- Các sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz được gọi là siêu âm..
- Là đại lượng đặc trưng cho tính to hay nhỏ của âm, phụ thuộc vào tần số âm và mức cường độ âm.
- Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm (hay tần số và biên độ âm) 3.
- Nhạc âm là những âm có tần số xác định và đồ thị dao động là đường cong hình sin.
- Tạp âm là những âm có tần số không xác định và đồ thị dao động là những đường cong phức tạp.
- Họa âm bậc hai có tần số ƒ2 = 2ƒ1.
- Họa âm bậc ba có tần số ƒ3 = 3ƒ1….
- Ngưỡng đau ứng với mức cường độ âm là 130 dB và hầu như không phụ thuộc vào tần số.
- Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số ƒ1 = 420 Hz.
- Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.
- Bước sóng và tần số đều thay đổi..
- Bước sóng và tần số không đổi..
- Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
- Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và 1452m/s.
- Mức cường độ âm tại điểm đó: A.
- Tại điểm A , mức cường độ âm là 40dB.
- Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần số thi mức cường độ âm tại A là : A