« Home « Kết quả tìm kiếm

DẠY THÊM CHƯƠNG 2-K10CB-THEO BÀI CÓ PHÂN DẠNG


Tóm tắt Xem thử

- Tính löïc caêng T cuûa daây treo ? Bài 9.Một vật có khối lượng m = 5kg được treo như hình vẽ , lấy g = 9,8m/s2 .Tìm lực căng của dây AC và BC.
- Ví dụ: Một vật có khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn(ma sát không đáng kể) với gia tốc 2m/s2..
- Bài 1: Dưới tác dụng của lực F có độ lớn 10N, một vật đang đứng yên và chuyển động với gia tốc 1m/s.Tính khối lượng của vật đó.
- Dưới tác dụng của 1 lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s2.
- Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng là 50N.
- Bài 3.Một quả bóng có khối lượng 700g đang nằm trên sân, sau khi bị đá nó có vận tốc 10m/s.
- Bài 4: Lực F Truyền cho vật khối lượng.
- ,truyền cho vật khối lượng.
- .Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng.
- một gia tốc là bao nhiêu? Bài 5: Lực F Truyền cho vật khối lượng.
- Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng.
- một gia tốc là bao nhiêu? Bài 6: Một vật chuyển động với gia tốc 0,2m/s2 dưới tác dụng của một lực 40N.
- Vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng là 60N..
- Bài 7: Tác dụng vào vật có khối lượng 4kg đang nằm yên một lực 20N.
- Bài 9: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2.
- Hãy tính khối lượng của hàng hóa.
- Bài 10.Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N.
- Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu? Bài 11.Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.
- +nếu chuyển động nhanh dần đều có 4 lực :lực kéo.
- nếu chuyển động chậm dần đều có 3 lực: lực cản.
- Bước 3:Viết biểu thức của định luật II Niu_tơn và chiếu biểu thức này lên phương chuyển động.
- +nếu chuyển động nhanh dần đều.
- nếu chuyển động chậm dần đều : Bước 4: Dựa vào đề bài để tính toán các đại lượng động học.
- Ví dụ 1: Một máy bay khối lượng m = 5 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường băng.
- Ví dụ 2: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh, tàu đi thêm được 100 m thì dừng hẳn..
- Khối lượng của đoàn tàu là 5 tấn.
- II.Bài Toán Ngược: Bước 1: tóm tắt, chọn hệ qui chiếu (trục, chiều, gốc tọa độ, gốc thời gian).
- Bước 2: tính gia tốc từ các hệ thức sau: +nếu chuyển động nhanh dần đều.
- nếu chuyển động chậm dần đều : Bước 3: tính toán theo yêu cầu của đề bài dựa trên các công thức sau:.
- Ví dụ 3:Một xe đang đi với vận tốc 18 km/h thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều,xe chuyển động với lực phát động(lực kéo) =5000 N, xe chịu lực cản 1200 N,khối lượng của xe 950kg a.Tính gia tốc của xe?.
- b.Biết vận tốc xe ở cuối dốc là 54km/h, tính chiều dài đoạn dốc Ví dụ 4:Một xe có khối lượng 500kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, xe chạy chậm dần đều và dừng lại .
- Một vật có khối lượng 100 g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều ,sau 4 s vật đi được 0,8m.
- Một vật có khối lượng 100g bắt đầu chuyển đông nhanh dần đều, trong thời gian 4s vật đi được 80cm.
- b.Sau quãng đường trên thì lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều..
- Bài 3.Một tàu đang chuyển động với vận tốc 43,2 km/h thì hãm phanh, tàu đi thêm được 120 m thì dừng hẳn.
- Khối lượng của đoàn tàu là 6 tấn.
- Bài 4: Một xe đang đi với vận tốc 54 km/h thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều,xe chuyển động với lực phát động(lực kéo) =6000 N, xe chịu lực cản 1000 N, khối lượng của xe 0,6 tấn.
- Bài 5: Một xe khối lượng m = 2 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều.
- Bài 6.Một xe có khối lượng 500kg đang chuyển động thì hãm phanh, xe chạy chậm dần đều và dừng lại.
- Một xe đang chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 18km/h.
- Trong giây thứ 6 kể từ lúc bắt đầu chuyển động xe đi được 16m.
- Xe có khối lượng 2 tấn.Tính lực phát động của xe biết lực cản là 500N.
- Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với một lực kéo 5000 N..
- Sau 5 s vận tốc của xe là 20 m/s.
- Bài 1: Hai quả cầu m1 và m2 trên mặt phẳng ngang, m1 đang chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào m2 đang đứng yên.
- Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của m1 với cùng vận tốc 2m/s.
- Bài 2: Xe A chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đập vào xe B đang đứng yên.
- Sau va chạm xe A bật ngược trở lại với vận tốc 0,1m/s, xe B chuyển động theo hướng cũ của xe A với vận tốc 0,55m/s.
- Bài 3: Hai quả cầu m1 và m2 trên mặt phẳng ngang, m1 đang chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào m2 đang đứng yên.
- Hai quả cầu m1 và m2 chuyển động ngược chiều nhau trên mặt phẳng ngang, m1 chuyển động với vận tốc 1m/s đến va chạm vào m2 đang chuyển động với vận tốc 0,5m/s .
- Biết khối lượng quả cầu 1 là 300g, tính khối lượng quả cầu 2..
- Biết khối lượng xe 1 là 150g, tính khối lượng xe 2.
- Hai quả cầu m1 =2kg và m2 =4kg trên mặt phẳng ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên, sau va chạm cả 2 quả cầu đều chuyển động theo hướng cũ, với vận tốc quả cầu 2 sau va chạm là 1,5m/s tính vận tốc quả cầu 1 sau va chạm.
- mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5 km.
- Tính khoảng cách giữa Sao Kim và Trái Đất biết khối lượng của Sao Kim m kg, khối lượng của Trái Đất M kg, löïc haáp daãn giöõa chuùng là 7,8.1023N.
- Tính khối lượng của mỗi vật trong hai trường hợp:.
- Hai vật có khối lượng bằng nhau..
- Khối lượng tổng cộng của hai vật là 8 kg và vật này nặng gấp 3 lần vật kia.
- Hai vật có khối lượng m1 và m2 hút nhau một lực F1 = 16 N.
- Một vật ở trên mặt đất có khối lượng 1kg và có trọng lượng 10N.
- Bán kín sao Hỏa bẳng 0,53 lần bán kính Trái Đất, khối lượng sao Hỏa bằng 0,11 lần khối lượng Trái Đất.
- Tinh bán kính của Mặt Trăng, biết bán kính và khối lượng Trái Đất lần lượt là 6400 km và 6,0.1024 kg.
- khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng của Trái Đất 81 lần.
- k:độ cứng của lò xo(N/m).
- Ghép lò xo.
- Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng 500 g thì lò xo dài 22 cm.
- Bài 3.Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm.
- Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là bao nhiêu.
- Bài 7.Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm.
- .Độ cứng của lò xo là bao nhiêu.
- Bài 8.Một vật có khối lượng M = 1 kg được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k = 40 N/m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc.
- Tính độ dãn của lò xo.
- Bài 10.Hai lò xo có độ cứng lần lượt là 40N/m và 60N/m được mắc song song với nhau thành hệ lò xo, treo vào hệ lò xo này vật có khối lượng 500g, lấy g=10m/s2.
- Bài 11.Hai lò xo có độ cứng lần lượt là 40N/m và 60N/m được móc nối tiếp với nhau thành hệ lò xo, treo vào hệ lò xo này vật có khối lượng 240g, lấy g=10m/s2.
- Bài 12.Một lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể, được treo vào điểm cố định O có độ dài tự nhiên l0.
- Treo một vật khối lượng m1 = 100g vào lò xo thì độ dài của nó là l1 = 31cm.
- Treo thêm một vật khối lượng m2 = 100g vào lò xo thì độ dài của nó là l2 = 32cm.
- Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? Móc lực kế vào vật, kéo vật chuyển động đều theo phương ngang khi đó số chỉ trên lực kế cho biết độ lớn của lực ma sát trượt..
- Bài 1.Một tủ lạnh có khối lượng 90 kg trượt thẳng đều trên sàn nhà.
- Bài 5.Một xe điện đang chạy với vận tốc 36km/h thì bị hãm lại đột ngột.
- Bài 6.Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì tắt máy, hãm phanh.
- Bài 7.Một ô tô khối lượng hai tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn 0,1.
- Tính lực kéo của động cơ ô tô nếu: a.Ô tô chuyển động thẳng đều..
- b.Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 5s vận tốc tăng từ 18km/h đến 36km/h.
- Bài 9.Một xe ô tô khối lượng 1,2 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h trên đường ngang thì hãm phanh chuyển động châm dần đều.
- Kéo tấm bê tông chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu theo phương ngang, sao 10 s nó di chuyển được quãng đường 25 m.
- Bài 13.Vật có m = 1kg được kéo chuyển động theo phương hợp với lực kéo góc 300, F = 5N.
- Sau khi chuyển động 3s, vật đi được S = 25m, g = 10m/s2.
- một vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của một lực kéo F=10N có phương hợp với mặt phẳng nằm ngang 1 góc 450.
- Vệ tinh nhân tạo chuyển động quanh trái đất : Lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
- một vật khối lượng m được đặt trên một chiếc bàn quay.
- Khối lượng xe là 2.103 kg.
- một ô tô nặng 1,2 tấn chuyển động đều với vận tốc 36km/h qua một cây cầu vượt ( là 1 cung tròn với bàn kính 50m).
- Bài 3.Một vệ tinh, khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất từ độ cao 3200km.
- Bài 6.Một máy bay có khối lượng 2,5 tấn bay bổ nhào xuống mục tiêu rồi bay vọt lên theo một cung tròn bán kính R = 500m.Biết lực hướng tâm tác dụng vào máy bay là 3500N.Hỏi máy bay bay với vận tốc bao nhiêu km/h?.
- Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng.
- Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s.
- Một vật khối lượng 100g gắn vào đầu một lò xo dài 20cm, độ cứng 100N/m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang.
- III.Bài Tập.
- Bài 2.Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với vận tốc 720km/h