« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài Liệu Ôn Tập Môn Sinh Lớp 7 Cuối Năm


Tóm tắt Xem thử

- https://giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-sinh-lop-7.html TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN SINH LỚP 7 CUỐI NĂM.
- +Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp..
- Trứng giun theo phân ra ngoài gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng - Người ăn phải trứng giun đưa trứng giun đến ruột non..
- Câu 5: Nêu cấu tạo trong của giun đũa?.
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển..
- Chưa có khoang cơ thể chính thức..
- Trong khoang có: ống tiêu hóa thẳng.
- Giun kí sinh lấy các chất dinh dưỡng làm cơ thể suy nhược, xanh xao - Giun kim xuống hậu môn đẻ trứng gây khó chịu, phền toái.
- Giun chui ống mật gây tắc ruột, tắc ống mật - Gây ra độc tố với cơ thể.
- https://giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-sinh-lop-7.html - Tẩy giun 1-2 lần trong 1 năm.
- Tại sao lại như vậy? Em hãy giải thích giúp bạn?.
- Làm thức ăn cho con người (rươi),....
- Một số loài hút máu động vật và con người: (đỉa, vắt.
- Khi thả cá vào ao nuôi, ấu trùng trai theo cá vào ao sau vài tuần sẽ rơi xuống bùn và phát triển thành trai trưởng thành.
- Em hãy vận dụng kiến thức về ngành thân mềm mà em đó được biết giải thích cho các bạn học sinh rõ..
- *Mực bơi nhanh xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì: Mực và ốc sên đều có đặc điểm chung của ngành thân mềm như:.
- Cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi..
- Có khoang áo phát triển..
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- https://giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-sinh-lop-7.html - Lµm s¹ch m«i tr-êng n-íc.
- Câu 13: Các động vật thân mềm và ruột khoang có vai trò gì với sinh cảnh biển và con người?.
- Thức ăn, nơi ở cho động vật khác trong hệ sinh thái..
- Ấu trùng của san hô là thức ăn của động vật biển.
- Cấu tạo vỏ.
- Có hạt sắc tố giống màu của môi trường - Cấu tạo ngoài: Cơ thể có hai phần.
- Phần Đầu ngực gồm: Mắt kép, Hai đôi râu, Chân hàm, Chân ngực (càng, chân bò)..
- Câu 19: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.
- *Tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể vì: Vỏ bằng kitin ngấm can xi khả năng đàn hồi rất kém.Vì thế tôm chỉ lớn đến một giới hạn nhất định rồi xảy ra hiện tượng lột xác.Tôm lột xác nhiều lần trong vòng đời nhất là giai đoạn âú trùng..
- https://giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-sinh-lop-7.html.
- *Vai trò:.
- An lại cho rằng dạ dày của tôm nằm ở phần đầu ngực.
- Em hãy là trọng tài giải thích cho 2 bạn.
- Dạ dày tôm thuộc ống tiêu hóa nằm ở phần đầu ngực - Ruột nằm ở mặt lưng.
- Câu 21 : Trình bày đặc điểm cấu tạo cơ thể nhện ? Chức năng của từng bộ phận.
- Cơ thể nhện gồm 2 phần:.
- Phần đầu ngực:.
- Đặc điểm Nhện Tôm.
- Câu 23: Giải thích hoạt động chăng lưới, bắt và tiêu hóa mồi của nhện.
- Viết sơ đồ quá trình phát triển qua biến thái ở Châu Chấu?.
- *Bắt và tiêu hóa mồi.
- Khi con mồi bị vướng vào lưới nhện,nhện lao đến dùng đôi kìm giữ chặt đồng thời chích nọc độc vào con mồi,con mồi hoạt động yếu dần rôì tê liệt đi.Sau đó nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi lấy tơ quấn chặt mồi treo vào lưới để một thời gian.Dịch tiêu hóa của nhện đã biến tất cả phần mềm của mồi thành chất lỏng,nhện hút chất lỏng đó để lại lớp vỏ ngoài treo trên lưới..
- *Sơ đồ: trứng  châu chấu con  lột xác  lột xác  lột xác.
- châu chấu trưởng thành Câu 24: Trình bày cấu tạo trong của châu chấu?.
- -Hệ tiêu hóa: Có thêm ruột tịt và nhiều ống bài tiết..
- -Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển..
- https://giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-sinh-lop-7.html Câu 24: Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?.
- Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực và bụng..
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và có 2 đôi cánh..
- Câu 25: Nêu đặc điểm chung nổi bật nhất của lớp sâu bọ?.
- Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh + Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở bụng..
- Phát triển qua biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn..
- Câu 26: Động vật lớp sâu bọ rất phong phú, chúng có cấu tạo gì điển hình?.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Phát triển qua biến thái: hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở bụng.
- Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt bụng - Thần kinh phát triển cao, có hạch não phát triển..
- Đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, thính giác, thị giác, vị giác Câu 27: Đặc điểm chung của ngành chân khớp..
- Vỏ cơ thể (bộ xương ngoài) có cấu tạo bằng chất kitin giúp nâng đỡ, che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ..
- Có hiện tượng lột xác để tăng trưởng cơ thể..
- Câu 28: Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?.
- Chân khớp phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ bằng chất kitin cứng rắn bao bọc, không lớn theo cơ thể được.
- Lớp vỏ khả năng đàn hồi kém.Vì vậy trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.
- Dïng biÖn ph¸p vËt lÝ, biÖn ph¸p c¬ giíi ®Ó tiªu diÖt s©u bä cã h¹i … Câu 31: Nêu vai trò của ngành chân khớp?.
- Cung cấp thực phẩm cho con người - Là thức ăn của động vật khác - Làm thuốc chữa bệnh.
- Thụ phấn cho cây trồng - Làm sạch môi trường.
- Câu 32: An cho rằng vỏ cơ thể của trai sông cứng hơn vỏ cơ thể châu chấu, mà trai sông không lột xác thì chấu chấu cũng không phải lột xác vẫn phát triển.
- https://giasudaykem.com.vn/tai-lieu-mon-sinh-lop-7.html - Vỏ trai sông phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể.
- Chân khớp phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Vì vậy trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.
- Câu 33: Để phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường chúng ta cần sử dụng những biện pháp gì?.
- C©u 34: Nªu đặc điểm cÊu t¹o ngoµi cña c¸ chÐp thÝch nghi víi ®êi sèng b¬i léi?.
- Câu 36: Trình bày đặc điểm chung của lớp cá?.
- Hô hấp bằng mang.
- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi..
- Là động vật biến nhiệt