« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Vật lí 10_CB (dành cho giáo viên)


Tóm tắt Xem thử

- Cơ học nguyên cứu những quy luật chi phối sự chuyển động và đứng yên của vật..
- CHUYỂN ĐỘNG CƠ I - Chuyển động cơ.
- Chuyển động cơ..
- Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian..
- Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm vạch ra khi chuyển động (là tập hợp tất cả các vị trí mà chất điểm đi qua)..
- Xác định vị trí của vật chuyển động thẳng.
- Để đơn giản ta xem như chuyển động của vật là đường thẳng (nghĩa là đã biết trước quỹ đạo)..
- III - Cách xác định thời gian trong chuyển động..
- Để mô tả chuyển động của vật ta cần biết chính xác vị trí của vật ở những thời điểm khác nhau.
- Tóm lại: Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần một mốc thời gian và một đồng hồ..
- Xét một chết điểm chuyển động theo quỹ đạo bất kỳ.
- Véctơ M M 1 2 gọi là véctơ độ dời của chuyển động..
- Vật chuyển động cong trên một đoạn đường rất ngắn..
- Vật chuyển động thẳng theo một chiều nhất định..
- Tốc độ trung bình đặc trưng cho sự chuyển động nhanh hay chậm của vật trên quãng đường S..
- VD 1: Một vật chuyển động trên quãng đường S.
- Chuyển động thẳng đều.
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường..
- Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều Từ công thức tb s.
- Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian t..
- II – Phương trình chuyển động (phương trình tọa độ - thời gian) của chuyển động thẳng đều 1.
- Phương trình chuyển động thẳng đều (phương trình tọa độ - thời gian).
- Xét một vật chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox..
- Chọn mốc thời gian t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động..
- x x vt gọi là phương trình chuyển động của vật..
- Hãy viết phương trình chuyển động của ôtô..
- Nhận xét: Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng đi qua điểm có tọa độ (0 .
- Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Xét một vật chuyển động không đều, lấy chiều đang chuyển động làm chiều dương.
- Véctơ vận tốc tức thời của chuyển động được xác định bằng thương số giữa véctơ độ dời  s và khoảng thời gian  t thực hiện độ dời đó..
- Tốc độ tức thời tăng đều theo thời gian ta có chuyển động thẳng nhanh dần đều..
- Tốc độ tức thời giảm đều theo thời gian ta có chuyển động thẳng chậm dần đều..
- II – Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.
- Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều gia tốc không đổi..
- Suy ra: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a luôn cùng dấu với ,v và v 0..
- Vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.
- VD3: Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động trong VD1: v = 5 + t (m/s) Nhận xét: Đồ thị vận tốc – thời gian có dạng một đường thẳng đi qua điểm (0 .
- Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều Công thức tính quãng đường đi được:.
- Phương trình chuyển động nhanh dần đều.
- Xét một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều dọc theo trục Ox..
- Chọn mốc thời gian t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều..
- x  x  v t  2 at gọi là phương trình chuyển động của vật..
- VD6: Hãy viết phương trình chuyển động của ôtô trong VD1..
- III – Chuyển động thẳng chậm dần đều.
- Chú ý: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều a luôn cùng dấu với  v nhưng ngược dấu với v và v 0.
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (còn gọi phương của dây dọi)..
- Chuyển động tròn.
- Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn..
- Chuyển động tròn đều.
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động trên đường tròn quỹ đạo.
- gọi là tốc độ góc của chuyển động tròn đều..
- Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài có giá trị không đổi..
- VD2: Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính r=1m.
- Là thời gian để vật chuyển động đi hết một vòng..
- Xét vật chuyển động tròn đều, trong khoảng thời gian  t vật đi được cung M M 1 2 (như hình)..
- BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG I – Tính tương đối của chuyển động.
- Nhận xét: Quỹ đạo chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
- Nhận xét: Vận tốc chuyển động đối với những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
- Hệ quy chiếu chuyển động và hệ quy chiếu đứng yên.
- Ta sẽ xét sự chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu:.
- Hệ quy chiếu gắn với một vật trôi theo dòng nước gọi là hệ quy chiếu chuyển động..
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì: v tb  v tn  v nb b.
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì: v tb  v tn  v nb.
- VD2: Một ôtô có khối lượng 1500kg đang nằm yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều..
- Lực (hay hợp lực) tác dụng lên vật chuyển động tròn đều gây ra gia tốc hướng tâm cho vật gọi là lực hướng tâm..
- II – Chuyển động li tâm (đọc thêm).
- Nếu đột nhiên dây đứt thì vật sẽ chuyển động thế nào.
- Xem như vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực trong suốt quá trình chuyển động..
- Phân tích chuyển động ném ngang.
- Ta gọi các chuyển động đó là chuyển động thành phần..
- Xác định các chuyển động thành phần a.
- Trên trục Ox, điểm M x chuyển động thẳng đều (vì không có lực nào tác dụng vào vật).
- Trên trục Oy, điểm M y chuyển động rơi tự do (vì chỉ chịu tác dụng của trọng lực).
- II – Xác định chuyển động của vật 1.
- Phương trình chuyển động.
- v là phương trình chuyển động của vật..
- Nhận xét: Dạng quỹ đạo chuyển động của vật có dạng Parabol..
- Thời gian chuyển động (thời gian ném).
- Thời gian chuyển động chính là thời gian rơi tự do 2h t  g.
- I – Chuyển động tịnh tiến của vật rắn 1.
- Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến.
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi vật..
- II – Chuyển động quay của vật rắn quanh trục quay cố định 1.
- Mức quán tính của vật chuyển động quay.
- Vật chuyển động quay có khối lượng càng lớn thì mức quán tính càng lớn..
- Mức quán tính của vật chuyển động quay còn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng đối với trục quay..
- Động lượng của một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v được xác định bởi biểu thức p  mv.
- VD2: Một hòn bi có khối lượng m 1 =200g chuyển động với vận tốc có độ lớn 5m/s đến chạm vào hòn bi m 2 =150g đang đứng yên.
- Biết sau va chạm hòn bi thứ nhất chuyển động với vận tốc 3 m/s..
- Là va chạm mà sau va chạm hai vật nhập vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v .
- VD3: Vật thứ nhất có khối lượng là 2 kg chuyển động với vận tốc 10 m/s đến va chạm với vật thứ hai nặng 2 kg.
- Chuyển động bằng phản lực.
- Chuyển động đó gọi là chuyển động bằng phải lực..
- Theo định luật bảo toàn động lượng ta có công thức tính vận tốc chuyển động bằng phản lực.
- Ngoài ra, nếu vật chuyển động thẳng đều thì ta có thể tính công suất theo công thức cos.
- Tính vận tốc chuyển động của vật.
- Động năng là dạng năng lượng của vật có được do chuyển động..
- Động năng của một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v được xác định bởi công thức:.
- VD1: Một vật có khối lượng 5kg chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh dốc xuống chân dốc dài 10m, cao 5m, không ma sát