« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Vật lí 11_CB (dành cho giáo viên)


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1: ĐIỆN TÍCH.
- Điện tích.
- Điện tích điểm.
- Chương 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
- NGUỒN ĐIỆN I – Dòng điện.
- Dòng điện là dòng các hạt mang điện (điện tích) dịch chuyển có hướng..
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng..
- Chiều dòng điện trong được quy ước là chiều ngược chiều dịch chuyển của hạt mang điện âm..
- Điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn là phải đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế..
- Dòng điện có tác dụng nhiệt, hóa học, quang, sinh lý, từ..
- II – Cường độ dòng điện.
- Dòng điện không đổi 1.
- Cường độ dòng điện.
- Nếu có một điện lượng  q chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian  t thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I..
- Dòng điện không đổi.
- Dòng điện không đổi là đòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian..
- Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn..
- Dòng điện bên trong nguồn từ âm sang dương do tác dụng của lực lạ..
- Dòng điện bên ngoài nguồn từ dương sang âm do tác dụng của lực điện trường..
- Công của dòng điện.
- Điện năng là năng lượng của dòng điện.
- Công của dòng điện được đo bằng công tơ điện.
- VD1: Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1,5A chạy qua dây dẫn trong 30 phút, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 12V.
- II – Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua 1.
- o I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A) o R: điện trở vật dẫn (Ω).
- o t: thời gian dòng điện chạy qua (s) 2.
- Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn cho ta biết khả năng tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
- VD2: Dòng điện 2A chạy qua dây tóc bóng đèn có điện trở 90Ω trong vóng 6 giờ..
- Tích của cường độ dòng điện và điện trở (IR) gọi là độ giảm thế..
- Cường độ dòng điện qua mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó..
- Chú ý: Do dòng điện qua nguồn có cường độ lớn nên đoản mạch có thể làm hỏng nguồn điện..
- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính..
- Chương 6: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
- I – Bản chất của dòng điện trong kim loại Trong kim loại:.
- Khi điện trường của nguồn điện sinh ra đẩy các êlectron tự do dịch chuyển theo một hướng nhất định ta có dòng điện.
- Vậy: Dòng điện trong KL là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường..
- Dòng điện chạy trong vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn thì không tỏa nhiệt..
- Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN.
- I – Bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
- Dòng điện trong chất điện phân tải cả vật chất đi theo.
- Khi có dòng điện:.
- Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I – Chất khí là điện môi.
- III – Bản chất của dòng điện trong chất khí 1.
- Vậy: Dòng điện trong chất khí là dòng các ion dương theo chiều điện trường, ion âm và êlectron tự do ngươc chiều điện trường..
- Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I – Chất bán dẫn và tính chất.
- Bản chất dòng điện trong bán dẫn.
- Dòng điện chạy qua lớp nghèo.
- Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chủ yếu chỉ chạy theo chiều từ p đến n..
- II – Từ tính của dây dẫn có dòng điện.
- Thực nghiêm cho thấy dây dẫn có dòng điện cũng có từ tính như nam châm..
- o Hai dây dẫn có dòng điện cùng chiều thì hút nhau..
- o Hai dây dẫn có dòng điện ngược chiều thì hút nhau..
- o Nam châm và dây dẫn có dòng điện cũng hút nhau..
- Dòng điện và nam châm đều có từ tính..
- Đặt vấn đề: Dây dẫn có dòng điện và nam châm có thể tương tác với nhau mà không cân tiếp xúc trực tiếp.
- Định nghĩa: Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm và dòng điện.
- Biểu hiện của từ trường là tác dụng lực từ lên NC hoặc dòng điện khác đặt trong nó..
- Đặc điểm ĐST dây dẫn thẳng dài có dòng điện.
- Đặc điểm ĐST của dây dẫn tròn có dòng điện.
- ĐST ở tâm dòng điện là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng dòng điện tròn ấy..
- Xét một đoạn dây dẫn có chiều dài l đặt vuông góc với đường sức từ, dòng điện qua dây dẫn là I, lực từ tác dụng lên dây dẫn là F.
- Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
- Trong một từ trường đều có cảm ứng từ B , ta đặt một đoạn dây dẫn M 1 M 2 = ℓ hợp với đuờng sức từ một góc  cho dòng điện có cường độ I chạy qua thì xuất hiện lực từ F tác dụng lên đọan dây có:.
- Dòng điện qua dây có chiều như hình và.
- Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN.
- Độ lớn của cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M cách dây dẫn là r:.
- II – Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn tròn N vòng 1.
- Từ trường do dòng điện trong dây dẫn tròn gây ra với đường sức từ có.
- Chiều của đường sức từ đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn (hoặc xác định.
- Độ lớn của cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn tròn gây ra tại tâm O:.
- III – Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây N vòng.
- Từ trường do dòng điện trong ống dây dẫn hình trụ gây ra với đường sức từ có:.
- Độ lớn của cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn tròn gây ra tại một điểm bên trong ống dây:.
- IV - Từ trường của nhiều dòng điện.
- Vẽ và tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do dòng điện I 1 và I 2 gây ra.
- Ta thấy kim điện kế cho biết có dòng điện chạy trong (C) khi:.
- Nhận xét: Dòng điện trong (C) tắt khi dừng các thay đổi trên, dòng điện trong (C) đổi chiều khi các thay đổi trên đổi chiều..
- Hiện tượng làm xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn kín khi từ thông xuyên qua mạch biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Dòng điện xuất hiện đó gọi là dòng điện cảm ứng i c .
- III – Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng.
- Len-xơ đã tìm ra quy luật về chiều của dòng điện cảm ứng và khái quát thành định luật..
- Định luật Len-xơ cho ta xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín.
- Gọi B là từ trường ban đầu tạo từ thông  qua mạch kín và B c là từ trường do dòng điện cảm ứng I c gây ra..
- VD2: Áp dụng định luật Len-xơ để xác định chiều của dòng điện cảm ứng khi nam châm rơi.
- 10 -5 Wb IV – Dòng điện Fu-cô.
- Dòng điện Fu-cô.
- Là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khối kim loại khi nó chuyển động trong từ trường hoặc đặt trong từ trường biến thiên..
- Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín.
- Suất điện động cảm ứng là suất điện động cảm ứng sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín..
- Tính cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong khung dây..
- Tính cường độ dòng điện cảm ứng chạy trong khung..
- Xét mạch kín (C), trong đó có dòng điện i c.
- Từ thông riêng của mạch là từ thông qua mạch của từ trường do dòng điện i c gây ra.
- Từ thông riêng của một mạch kín tỉ lệ với cường độ dòng điện i mạch.
- Do đó dòng điện qua L và qua đèn 2 tăng lên từ từ..
- Khi ngắt K, dòng điện i L qua L giảm đột ngột xuống 0.
- Trong ống dây xảy ra hiện tượng tự cảm rong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng chạy qua đèn làm cho đèn sáng bừng lên trước khi tắt..
- Ống dây mang dòng điện cường độ 1A..
- Cho rằng cường độ dòng điện trong ống dây giảm đều đến không trong thời gian 0,01s..
- Năng lượng từ trường trong ống dây có khi có dòng điện chạy qua, được tính bởi: