« Home « Kết quả tìm kiếm

TÌM HIỂU BIỂU HIỆN HỘI CHỨNG TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TỈNH HẢI DƯƠNG


Tóm tắt Xem thử

- Lớp: K50 Sư phạm Ngữ văn Vấn đề hội chứng tăng động giảm chú ý ít được quan tâm đến ở một số vùng nông thôn, và phần lớn cha mẹ, thầy cô giáo của các em học sinh mang biểu hiện của hội chứng này đều không có thông tin về vấn đề này.
- Đặc biệt mọi người không nhận biết được biểu hiện của hội chứng này và chưa có thống kê số liệu cụ thể ở từng vùng, từng truờng học…Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu tỷ lệ học sinh tiểu học mắc biểu hiện hội chứng tăng động giảm chú ý ở tỉnh Hải Dương” TĐGCY là hội chứng có đặc trưng khởi phát sớm trước 5 tuổi, sự kết hợp của một hành vi hoạt động quá mức, kém kiềm chế , thiếu chú ý rõ rệt, thiếu kkiên trì trong công việc và những đặc điểm hành vi kéo dài, lan tỏa trong một một số lớn hoàn cảnh (theo ICD_10).
- TĐGCY có những biểu hiện chính sau: Thiếu tập trung, hoạt động quá mức, thiếu kiềm chế… Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh mắc TĐGCY khá lớn.
- Dựa vào nguyên tắc chẩn đoán của tổ chức Y tế thế giới, chúng tôi lựa chọn các em có từ 5 các biểu hiện TĐGCY ở mức độ “thường xuyên”.
- Kết quả cho thấy có 18 em hội đủ yếu cầu chẩn đoán, chiếm tỉ lệ 16 % trong số toàn bộ học sinh được khảo sát.
- Trong số các em mắc TĐGCY, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của giới tính đến tỉ lệ này.
- Kết quả cho thấy có 16 em nam, chiếm tỉ lệ 89% và 2 em nữ, chiếm tỉ lệ 11%.Trong số các em mắc TĐGCY, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của độ tuổi đến tỷ lệ này.
- Kết quả cho thấy học sinh Lớp 2: 7 em, chiếm: 38.
- Lớp 3: 8 em, chiếm: 44.
- Lớp 5: 2 em, chiếm: 11.
- Chúng tôi cũng tìm thấy sự tương quan giữa TĐGCY với thành tích học tập.
- Trong số em mắc TĐGCY trên, chúng tôi khảo sát mối tương quan giữa TĐGCY với thành tích học tập của các em.
- Kết quả cho thấy: Kém: 1 em, chiếm: 0,05.
- Trung bình:10 em, chiếm: 55.
- Khá: 7 em, chiếm: 38.
- Để thấy rõ cách ứng xử của thầy cô giáo đối với trẻ TĐGCY chúng tôi khảo sát và kết quả cho thấy: Cô giáo phạt, mắng: 9 (em trả lời), chiếm: 50.
- Để thấy rõ cách ứng xử của thầy cha mẹ đối với trẻ TĐGCY chúng tôi khảo sát và kết quả cho thấy: Yêu thương : 2 em, chiếm: 11,1.
- Chiều chuộng: 2 em, chiếm: 11,1.
- Quan tâm: 5 em, chiếm: 27,7.
- Bình thường như những người khác: 9 em, chiếm: 50.
- Qua khảo sát cách đối xử của cha mẹ đối với trẻ TĐGCY khi các em mắc lỗi, kết quả cho thấy: Bố mẹ mắng: 5 em, chiếm: 27,7%.
- Đánh: 4 em, chiếm: 22,2.
- 3 em, chiếm: 16,6%.
- Không mắng, phạt,đánh: 6 em, chiếm: 33,3.
- Qua khảo sát cách đối xử của bạn bè đối với các em TĐGCY, kết quả cho thấy: Thânthiện: 13em, chiếm: 72,3%.
- Xalánh: 0%, Bình thường như các bạn khác : 5 em, chiếm 27,7%.
- Tỷ lệ học sinh mang biểu hiện TĐGCY ở hai trường Tiểu học Quỳnh Khê và Kim Xuyên (Hải Dương) tương đối cao (chiếm 16.
- Cách đối xử của mọi người xung quanh phần lớn không chú ý đến biểu hiện bất thường đó của các em, nghĩ đó là do các em “nghịch ngợm, hư đốn” nên thường mắnh mỏ, phạt hoặc đánh các em.
- Đây là điều hết sức chú ý bởi cứ tiếp tục cư xử như vậy với các em thì triệu chứng ngày càng biểu hiện nhiều hơn, liên tục hơn.
- Từ những kết quả trên, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau - Giáo viên tiểu học nên quan tâm nhiều hơn đến các em để hiểu được tâm lý của các em, biết được tình tình hình học tập, hoạt đông của các em, nắm được những em có biểu hiện bất thường tâm lý, đặc biệt là rối loạn tăng động giảm chú ý để có thể có cách giáo dục riêng, giúp các em học tập tốt hơn.Không nên xa lánh các em và tránh dung bạo lực đối với những em học sinh này.
- Nên giành thời gian nhiều hơn để quan tâm, theo dõi việc học tập, vui chơi, suy nghĩ của con em mình, để kịp thời phát hiện những biểu hiện bất thường của trẻ.
- Có như vậy phần nào sẽ giảm bớt nguy cơ mắc hội chứng TĐGCY.Nếu con em mình có mang trên 6 biểu hiện ‘thường xuyên” trong bảng trên thì nên cho con đến các bệnh viện,trung tâm tư vấn tâm lý nhằm điều trị kịp thời bằng các liệu pháp hữu hiệu hoặc có cách điều trị tại nhà như: các biện pháp tâm lý.
- Các em không nên quá căng thẳng, áp lực trong việc học tập.
- Cần có sự quan tâm chú ý nhiều hơn đến vấn đề rối loạn tăng động giảm chú ý, có cách đánh giá đúng đắn thực tế nhất về tỷ lệ trẻ TĐGCY hiện nay để từ đó có phương pháp trị liệu hợp lý, giúp các em phát triển và học tập tốt.
- Đặc biệt đối với tỉnh Hải Dương nên thành lập các trung tâm tư vấn, Điều trị tâm lý để chữa trị cho những em có biểu hiện rối loạn, bất thường về tâm lý.
- Rối nhiễu hành vi tăng động giảm chú ý ở học sinh tiểu học.
- Rối loạn tăng động giảm chú ý