« Home « Kết quả tìm kiếm

MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH THPT


Tóm tắt Xem thử

- MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH THPT GVHD: Th.S Trần Văn Tính.
- Đặt vấn đề Vấn đề hướng nghiệp cho học sinh THPT là 1 vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng.
- Bởi vì ngành nghề mà các em chọn trong giai đoạn bước chân vào ngưỡng cửa của cuộc đời, sẽ theo các em trong suốt cuộc đời sau này.Trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp, các bậc phụ huynh do hiểu biết, kinh nghiệm, địa vị xã hội, khả năng tài chính… có tác động rất lớn đến việc chọn nghề của học sinh.
- Một mặt, sự định hướng nghề nghiệp của cha mẹ phù hợp với năng lực, sở trường của học sinh sẽ tạo cơ sở thuận lợi để các em yên tâm chọn nghề, phát huy được khả năng nghề nghiệp của mình.
- Mặt khác, nếu sự định hướng nghề nghiệp của cha mẹ chỉ dựa trên nhu cầu xã hội, theo xu hướng phát triển của nền kinh tế mà không quan tâm đến năng lực, nguyện vọng của con em mình, thì đó sẽ là khó khăn cho các em học sinh trong vấn đề lựa chọn nghề nghiệp.
- Việc chọn nghề không phù hợp với năng lực, sở trường của các em không chỉ có ảnh hưởng tới cuộc sống của chính các em mà còn là sự lãng phí nguồn nhân lực của đất nước.
- gắn với xã hội · Khái niệm hướng nghiệp: Hướng nghiệp được hiểu “là hệ thống các hoạt động và biện pháp dựa trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, xã hội học, giáo dục học, kinh tế học… để tác động ở hai bình diện: Trên bình diện cá nhân giúp học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, thích hợp năng lực bản thân và đảm bảo yêu cầu khả thi trong học tập nghề nghiệp.
- Kết quả được nghiên cứu trên 200 học sinh trường THPT Nhân Chính, Hà Nội 3.1.
- Yếu tố và mức độ tác động đến việc chọn nghề của học sinh STT.
- Yếu tố tác động.
- Mức động tác động.
- Không ảnh hưởng.
- ảnh hưởng ít.
- ảnh hưởng nhiều 1..
- Lời khuyên của cha mẹ.
- Nghề nghiệp truyền thống gia đình.
- Nhu cầu xã hội đối với nghề nghiệp.
- Trong các yếu tố trên, yếu tố sở thích, nguyện vọng của cá nhân, năng lực của cá nhân, nhận thức về nhu cầu xã hội có tác động nhiều nhất đến sự chọn nghề của học sinh, Lời khuyên của cha mẹ cũng có ảnh hưởng nhưng đứng ở vị trí thứ 4 sau 3 yếu tố trên.
- Điều này cho thấy học sinh chọn nghề ít phụ thuộc vào lời khuyên của cha mẹ.
- Mức độ ảnh hưởng về nghề của cha, mẹ, truyền thống nghề gia đình đến ý định chọn nghề của học sinh STT.
- Nghề nghiệp.
- Mức độ ảnh hưởng.
- Nghề của cha.
- Nghề của mẹ.
- Nghề truyền thống gia đình.
- Qua bảng số trên, việc chọn nghề của học sinh rất ít bị ảnh hưởng bởi nghề của cha, mẹ hay truyền thống nghề của gia đình.
- Thực trạng mức độ tác động của cha mẹ đến quyết định chọn nghề của HS STT.
- Mức độ tác động.
- Nghề của cha mẹ.
- Nghề nghiệp của cha mẹ và nghề truyền thống gia đình ít tác động đến quyết định chọn nghề của học sinh.
- Điều này tương đồng với ý định chọn nghề của các em 3.4.
- Quyết định chọn nghề của học sinh · 7% học sinh quyết định theo nghề của cha.
- 2% học sinh quyết định theo nghề của mẹ.
- 1,5% học sinh quyết đinh theo nghề truyền thống gia đình.
- 89,5% học sinh quyết định không theo 3 nghề trên mà chọn nghề ( phụ thuộc vào các lý do như nhu cầu xã hội, năng lực, sở thích, hứng thú…) Kết luận: Nhìn chung, học sinh rất ít bị ảnh hưởng đối với ý định chọn nghề, tác động đến quyết định chọn nghề, nghề đã chọn từ phía nghề nghiệp của cha, mẹ hay nghề truyền thống gia đình.
- Điều này chứng tỏ học sinh nhận thức tốt việc chọn nghề theo nhu cầu của xã hội.
- Thành lập các trung tâm tư vấn nghề nghiệp ngay tại trường phổ thông với sự hợp tác của các bậc phụ huynh.
- Tổ chức các hoạt động tập thể trong học sinh về công tác hướng nghiệp có sự tham gia của các bậc phụ huynh · Hướng nghiệp qua các giờ học trên lớp