« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN HSG LỚP 12 QUẢNG BÌNH 2015-2016


Tóm tắt Xem thử

- Sau va chạm, hệ M và m bắt đầu dao động điều hòa.
- a, Viết phương trình dao động của hệ (M+m).
- b, Tính biên độ dao động cực đại của hệ vật để trong quá trình dao động vật m không rời khỏi M..
- Tính L để số chỉ của vôn kế là cực đại.
- b, Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các quang electron cực đại ngay lúc bắn ra từ catôt và hướng chúng vào một từ trường đều có cảm ứng từ.
- Màn quan sát E khá nhỏ được gắn với một lò xo và có thể dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T=4,5s như hình 4.
- Sau đó kéo màn ra khỏi vị trí ban đầu một khoảng 20cm theo phương vuông góc và hướng ra xa mặt phẳng chứa 2 khe, rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa.
- Hai nguồn sóng cơ kết hợp S1, S2 ở trên mặt nước cách nhau 20cm dao động cùng pha, cùng biên độ, theo phương vuông góc với mặt nước.
- M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách S1, S2 lần lượt 16cm, 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên đoạn MS2 có số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên đoạn MS1 là 6 điểm.
- có bao nhiêu điểm đặt nguồn S2 để điểm M dao động với biên độ cực đại..
- Cho 3 mạch dao động LC lí tưởng có cùng điện tích cực đại Q0 = 5.10-6C, và có tần số dao động lần lượt là f1, f2 và f3.
- Biết rằng tại mọi thời điểm, điện tích và dòng điện của các mạch dao động liên hệ với nhau bằng biểu thức.
- Tại thời điểm t, điện tích trên các tụ của các mạch dao động lần lượt là q1 = 3.10-6C, q2 = 2.10-6C và q3.
- Tần số dao động của hệ:.
- (cm) Tại t=0 ta có: Vậy .
- cực đại thì I phải cực đại nên đoạn mạch xãy ra hiện tượng cộng hưởng.
- ta có:.
- từ (1) và (4), ta có: (7) Từ (2), (6) và (7), ta có:.
- (8) Thay (8) vào (3) và (5), ta có:.
- D + x = 2000 + x (mm), Ta có.
- Vì thả nhẹ nên biên độ dao động A= 20cm.
- Vẽ đường cực đại cắt MS2 tại tại M.
- Như vậy, số điểm cực đại trên M’’S2 bằng số điểm cực đại trên MS1, còn số cực đại trên MM’’ chính là số cực đại mà MS2 nhiều hơn MS1 (nhiều hơn 6 điểm.
- Từ hình vẽ ta thấy M thuộc cực đại k = 3 Đặt: MS1 = d1.
- MS2 = d2 ta có: tần số sóng .
- Theo định lí hàm số cosin cho tam giác MS1S2 và tam giác MS1S’2 ta có.
- Gọi M thuộc vân cực đại bậc k khi nguồn S2 dịch chuyển.
- Ta có:.
- Suy ra, trong quá trình S2 dịch chuyển thì M chuyển thành điểm dao động cực đại 2 lần.
- Trong mạch dao động ta có: Vì trong mạch dao động i vuông pha với q nên ta có:.
- Ta có đạo hàm của:.
- Ta đạo hàm 2 vế của phương trình, ta có: