« Home « Kết quả tìm kiếm

TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


Tóm tắt Xem thử

- TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Giáo dục cũng đang đổi mới đặt người giáo viên trước những thách thức mang tính đặc trưng của thời đại.
- Giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm ngày nay đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn tâm lý trong công tác tổ chức, quản lý và giáo dục học sinh, trong quan hệ, giao lưu, hợp tác giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
- Tâm lý là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, đóng vai trò quyết định kết quả và chất lượng công tác chủ nhiệm của giáo viên.
- Để thích ứng và làm công tác chủ nhiệm có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần được trợ giúp về mặt tâm lý trong việc giải quyết những khó khăn này.
- Một số kết quả nghiên cứu Khó khăn tâm lý của GVCN trong giao tiếp với học sinh Nội dung.
- Mức độ khó khăn.
- Sự hợp tác của học sinh với GVCN.
- 1 Học sinh không gần gũi với GVCN.
- 9 Sự quan tâm về mặt tình cảm của GVCN đối với học sinh.
- 3 Việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp của GVCN.
- 5 Khả năng xử lí các tình huống sư phạm với học sinh.
- 7 Giao tiếp với học sinh cá biệt.
- 2 Giao tiếp với học sinh cá biệt ( học sinh giỏi và rèn luyện tốt).
- 6 Giao tiếp với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt ( bản thân, gia đì.
- Qua kết quả nghiên cho thấy khó khăn lớn nhất của giáo viên chủ nhiệm là: Sự hợp tác của học sinh với giáo viên chủ nhiệm, Giao tiếp với học sinh cá biệt, Sự quan tâm về mặt tình cảm của GVCN đối với học sinh Khó khăn tâm lý của GVCN trong giao tiếp với cha mẹ học sinh Nội dung.
- Sự hợp tác của cha, mẹ học sinh với GVCN.
- 2 Sự hiểu biết của GVCN về hoàn cảnh gia đình học sinh.
- 1 Sự hiểu biết của GVCN về tình hình kinh tế - xã hội địa phương nơi cha, mẹ học sinh ở.
- Qua kết quả nghiên cho thấy khó khăn lớn nhất của giáo viên chủ nhiệm là: Sự hiểu biết của GVCN về hoàn cảnh gia đình học sinh.
- Thời gian gặp gỡ, trao đổi giữa GVCN với PHHS Khã kh¨n t©m lý cña GVCN trong giao tiÕp víi l·nh ®¹o Nội dung.
- 4 Gặp gỡ, báo cáo, xin ý kiến về công tác chủ nhiệm.
- 3 Giải quyết vấn đề học sinh cá biệt ( học sinh yếu, kém và rèn luyện chưa tốt).
- 1 Giải quyết vấn đề học sinh cá biệt ( học sinh giỏi và rèn luyện tốt).
- Qua kÕt qu¶ nghiªn cho thÊy khã kh¨n lín nhÊt cña gi¸o viªn chñ nhiÖm lµ:Giải quyết vấn đề học sinh cá biệt ( học sinh yếu, kém và rèn luyện chưa tốt).
- Giải quyết vấn đề học sinh cá biệt ( học sinh giỏi và rèn luyện tốt).
- Gặp gỡ, báo cáo, xin ý kiến về công tác chủ nhiệm.
- Nội dung.
- Chia sẻ những kinh nghiệm về công tác GVCN với đồng nghiệp.
- 3 Chia sẻ với giáo viên bộ môn về nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp chủ nhiệm.
- 1 Chia sẻ, hợp tác với đoàn thanh niên trong công tác chi đoàn học sinh.
- K?t lu?n và d? xu?t Nhìn tổng thể thực trạng kết quả làm công tác chủ nhiệm tương đối hiệu quả.
- Điều này chứng tỏ các Thầy (cô) chủ nhiệm đã có kế hoạch làm công tác chủ nhiệm một cách cụ thể dựa trên việc xác định vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung.
- Từ đó có biện pháp tổ chức, quản lý và giáo dục phù hợp với tong đối tượng học sinh.
- Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm của giáo viên còn “có khó khăn”.
- Tuy nhiên, hầu hết giáo viên đều mong muốn được tiếp tục làm công tác chủ nhiệm.
- Trong những nội dung khó khăn khảo sát, giáo viên đều có “khó khăn một ít”.
- Giáo viên gặp khó khăn nhiều nhất trong công tác tổ chức, quản lý và giáo dục học sinh so với các nội dung khác.
- Sau đó là, giao tiếp với cha, mẹ học sinh và giao tiếp với giáo viên.
- Đối với lãnh đạo nhà trường và đồng nghiệp, giáo viên ít gặp khó khăn nhất.
- Xét từng nội dung cụ thể, khi gặp khó khăn giáo viên đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để giải quyết những khó khăn tâm lý, nhưng tập trung chủ yếu vào hai nhóm là nhóm phương pháp hướng vào bản thân đối tượng và nhóm phương pháp hướng ra bên ngoài.
- Kết quả nghiên cứu đặt ra một vấn đề là, cần nhanh chóng xây dựng một mô hình trợ giúp tâm lý phù hợp cho các thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm nhằm giúp thầy (cô) giải quyết có hiệu quả khi các thầy (cô) gặp phải những khó khăn tâm lý trong khi tổ chức, quản lý và giáo dục học sinh.
- Mô hình này sẽ góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm cho giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng.