« Home « Kết quả tìm kiếm

GIÁO DỤC, KHOA CỬ THỜI MẠC TỪ NĂM 1527 ĐẾN 1592


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO DỤC, KHOA CỬ THỜI MẠC TỪ NĂM 1527 ĐẾN 1592 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH.
- Mục đích của côngtrình nhỏ này là khảo sát một cách khoa học giáo dục khoa cử thời Mạc trêncác phương diện cụ thể để có cái nhìn khách quan, hệ thống.
- Đến nay, giáo dục khoa cử thời Mạc không còn là vấn đề mới nữa,nhưng với những đóng góp mà giáo dục khoa cử mang lại cho Vương triềuMạc nói riêng, cho xã hội Đại Việt nói chung như đánh giá của nhà sử học Phan Huy Chú “Nhà Mạc dẫu bận chiến tranh mà vẫn không bỏ thi cử vì thếđược nhiều người tài giỏi giúp việc chống với nhà Lê, kéo dài đến hơn sáu mươi năm.
- [8, tr.16].
- thì giáo dục khoacử thời Mạc vẫn chưa được nghiên cứu sâu và có được một vị trí xứng đáng.
- Đề tài giáo dục khoa cử Nho học từ lâu đã thu hút được nhiều sự quan tâmcủa giới nghiên cứu, nhưng vấn đề giáo dục khoa cử thời Mạc từ năm 1527đến năm 1592 vẫn đang còn là một khoảng trống, chưa được nghiên cứu kỹlưỡng.
- nhất là sự nghiệp giáo dục cùng trước tác của các nhàkhoa bảng đã được đề cập khá đầy đủ, hệ thống.
- Ngoài ra, cũng có một số sách lược sử giáo dục khoa cử Việt Nam đã được xu ất bản như: Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trước năm 1945.
- Khoa cử và giáo dục Việt Nam củaNguyễn Q.
- Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng 8 - 1945.
- Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến của Nguyễn Tiến Cường, Nhà xuất bản Giáo dục,năm 1998… Nhìn chung trong các công trình trên, chế độ giáo dục khoa cửViệt Nam được nghiên cứu khá toàn diện.
- Chế độ giáo dục khoa cử thời Mạchoặc ít, hoặc nhiều đã được đề cập, song còn ở mức khái quát và chưa có hệthống.
- Vấn đề giáo dục khoa cử thời Mạc cũng được giới nghiên cứu chúý nhiều hơn.
- Về phần giáo dục khoa cử thời Mạc, Hội thảo đã có một sốbài tham luận như: TS Đặng Kim Ngọc với bài “Những đóng góp của Vương triều Mạc trong sự nghiệp phát triển văn ho á - giáo dục dân tộc.
- Phạm Hùngvới bài “Nét đặc sắc của giáo dục và văn hoá nhà Mạc.
- hay Minh Thuận với bài “Giáo dục Nho học và thi cử ở Đông Kinh thời Mạc.
- PGS.TS Mạc Văn Trang có bài “Mấy suy nghĩ về chính sách giáo dục của nhà Mạc.
- hoặctrên các sách, báo, tạp chí cũng có một số bài viết về giáo dục nhà Mạc nhưtrên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử có Nguyễn Hữu Tâm với bài “Tình hình giáodục thi cử thời Mạc.
- hoặc là tìm hiểu một khía cạnh nào đó về giáo dục thờiMạc.
- Với sự kế thừa cácnguồn tài liệu nói trên, chúng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mìnhvào việc khôi phục, tái hiện bức tranh giáo dục khoa cử thời Mạc từ năm 1527đến năm 1592.
- Luận văn tập trung làm rõ vấn đề giáo dục khoa cử thời Mạc trong khoảngthời gian từ năm 1527 đến năm 1592.
- Trong luận văn, trước hết chúng tôi khảo sát tình hình giáo dục khoa cử thờiMạc trên những nội dung cụ thể: Từ hệ thống trường công ở trung ương, cácđạo, phủ, huyện đến trường tư ở các địa phương.
- Nội dung giáo dục và thi cử thời Mạc.
- đồng thời chỉ ra những đặc điểm vàđóng góp của giáo dục khoa cử Nho học với Vương triều Mạc nói riêng, vớiLịch sử Việt Nam nói chung.
- Luận văn nghiên cứu giáo dục khoa cử thời Mạc, nhưng chủ yếu là giáo dục N ho học, chứ không bàn đến vấn đề Võ cử.
- Trong lịch sử giáo dục khoa cửViệt Nam, Nhà nước phong kiến có tổ chức các kỳ thi võ.
- Tình hình giáo dục, khoa cử thời Mạc Chương 3..
- cho quanThái bộc tự mình đi tìm, làm bản tâu lên, đợi nhận chỉ chuyển giao cho bộ Lễ,vâng mệnh thi hành, làm sắc cấp cho các công, hầu, bá theo thứ bậc khác nhau” [1 9, tr.54].
- Năm 1512 “hạn hán, trong nước đói to” [19, tr.64].
- [19, tr.71] gây nên nạn lụt lớn.
- Khi đánh giá về xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, các nhà nghiêncứu đều có chung một nhận định đó là “một thời đại loạn” [35, tr.28].
- [19, tr.45].
- [19, tr.48].
- [19, tr.73].
- [19, tr.74].
- Đếnnỗi chính sử cũng phải lên tiếng: “Linh Ẩn gian dâm với vợ lẽ của cha, để tang cha mẹ ít ngày, mượn tên của anh để cướp nước của người khác, xa hoadâm dục quá độ, hình phạt nặng, thuế khoá nhiều, giết hết các thân vương,can qua xảy ra khắp nơi, người thời ấy gọi là “Vua Lợn”, điềm nguy vong đãđược thấy đó” [19, tr.76].
- Sau khi đàn áp được phongtrào đấu tranh của nông dân, giai cấp thống trị vẫn tiếp tục cuộc sống truỵ lạc.Là người đứng đầu đất nước, Tương Dực “không thi thố thêm được việc gì cụthể để khắc phục tình trạng đất nước ngày càng thêm rối loạn” [11, tr.200], mà chỉ làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội.
- Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất đầu thế kỷ XVI, “là đỉnh caocủa phong trào nông dân phản kháng trong những năm thập kỷ đầu thế kỷ XVI” [53, tr.402.
- Chỉ một thờigian ngắn đã quy tụ hàng vạn người, thanh thế mạnh mẽ, nghĩa quân đi đếnđâu chính quyền quân chủ nơi đó tan rã, cả “một vùng Hải Dương đều rạp xuống như cỏ gặp gió, không ai chống cự nổi” [53, tr.403.
- Năm 1521, Mạc Đăng Dung đánh bại Trần Cung ở Bảo Lộc (Bắc Giang).
- Uy tín và quyền lực của Mạc Đăng Dung ngày càng mạnh mẽ.
- Đây là mốc mở đầu cho con đường côngdanh của Mạc Đăng Dung.
- Năm 1508, Mạc Đăng Dung được phong làm.
- lòng người ai cũng hướng về Mạc Đăng Dung.
- Vậy nên hoàn toàn có cơsở khi khẳng định rằng: sự xuất hiện của Mạc Đăng Dung đã đáp ứng đượcyêu cầu lịch sử đặt ra lúc bấy giờ, Mạc Đăng Dung lên ngôi “thay thế những vua Lợn, vua Quỷ… Sự thay thế đó là hợp lẽ Đời và Đạo” [40, tr.159].
- giảm đi một nửa, đối với vợ lẽ của thầy thì lại giảm đi một nửa nữa” [67, tr.447].
- [67, tr.448].
- Và để tỏ rõ sự nghiêm khắc, thìbản thân người học trò đó cũng phải chịu tội: “Kẻ đó (người học trò - TG chúthích) tuy đã làm thầy nhưng suốt đời không cho dạy học nữa” [67, tr.448].
- 67, tr.447].
- 67, tr.448].
- thì tội “thông dâm với vợ thầy” [17, tr.129.
- [17, tr.129].
- Chiếu luật thi hành, không tha thứ” [17, tr.129].
- [27, tr.329] củatriều cũ để bổ dụng.
- [27, tr.329] của tiền triều.
- Chỉ một năm sau khi lên ngôi, vào tháng 2 năm1528, Mạc Đăng Dung đã phong chức cho những người từng phục vụ nhà Lêhoặc đỗ đạt dưới triều Lê: “Tất cả có 56 người đều được thăng trật và phong tước theo thứ bậc khác nhau” [27, tr.330].
- dùng người hiền không kể loại, là đường lối nhất quán xưa nay… Cách dùng người hiền không kể loại xưa đã có, nay há chẳng thấy sao?” [93, tr.46].
- Mạc Đăng Dung phải dựavào những người bạn “thân tình”.
- [102, tr.37].
- Vì thế, đi đôi với việc trọng dụng trí thức của vương triều cũ,nhà Mạc đã khẩn trương tổ chức giáo dục khoa cử để đào tạo cho mình mộtđội ngũ trí thức Nho học mới, trung thành phục vụ cho hoạt động của vươngtriều.
- [93, tr.33].
- Ân đức thật rộng khắp” [93, tr.32 - 33.
- Nội dung văn bia tôn vinh những người đậu đạt trongkỳ thi do nhà Mạc tổ chức thể hiện khá rõ tinh thần trọng văn của triều đại này: “Bia này lập ở nhà Thái học không phải chỉ để nêu rõ lòng thành khuyến khíchNho học của Thánh thượng mà còn để vun trồng thế giáo, để khích lệ lòng người… và giúp cho học sinh… cảm kích, phấn khởi… cùng nối gót ra đời làmcho quốc gia mãi mãi thái bình, thịnh trị” [93, tr.34.
- Ý nghĩa thật là lớn lao” [93, tr.46 - 47].
- Nhà Mạc đã tiếp nối được truyền thống dựng bia từ thời Lê Sơ.
- [93, tr.426].
- [27, tr.426].
- [8, tr.11].
- Điều 37 trong Hồng Đức Thiện Chính cho biết những người thân của người đỗ đạt cũng đượctriều đình phong thưởng trọng hậu: “Nếu con đỗ đạt thì nên thưởng cho cha phẩm hàm để thiên hạ noi theo đạo cha con, một nhà vinh hiển” [67, tr.454].
- Về mặt này, giáo dục thời Mạc đã kế thừa và bồi đắptruyền thống hiếu học của dân tộc.
- Tóm lại, nhà Mạc có nhiều biện pháp cụ thể để khuyến khích giáo dục khoacử.
- Chính sách đó đã thúc đẩy giáo dục khoa cử triều Mạc phát triển, gópphần đào tạo một lực lượng trí thức hùng hậu giúp vương triều này xây dựng và phát tr iển đất nước.
- Và chính giáo dục khoa cử đã tạo racho nhà Mạc một đội ngũ trí thức tài giỏi, trung thành, có nhiều đóng góp cholịch sử vương triều nói riêng cũng như cho lịch sử dân tộc nói chung.
- (Đón xem tiếp Chương II) Chƣơng 2 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC, KHOA CỬ THỜI MẠC .
- [19, tr.120].
- [17, tr.65].
- [67, tr.447].
- Và nếu vi phạm họ cũng sẽ “bị xử theo pháp luật” [67, tr.447], không có bất cứ một đặc ân nào.
- Trường thi thời Mạc tương tự thời Lê Sơ.
- Vua xét định cao thấp, chọn bọn Đỗ Tông 3 người đỗTiến sĩ cập đệ, bọn Nguyễn Văn Quang 8 người đỗ Tiến sĩ xuất thân, bọnNguyễn Hữu Hoán 16 người đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân” [93, tr.32].
- [53, tr.431] để hỏi tội Mạc Đăng Dung.
- Cóthể coi những việc làm của nhà Mạc là sách lược ngoại giao khôn khéo, cầnthiết trong bối cảnh lịch sử bấy giờ bởi “tất cả ứng xử của Mạc với Minh cũng chỉ nằm trong một chiến lược ngoại giao hằng xuyên của Việt nhỏ với Hoa lớn“thần phục giả vờ, độc lập thực sự” (Vassalité fidive, Indépendance réelle)” [39, tr.37] mà thôi.
- ghi năm 1540 “Mạc Đăng Dung cùng với cháu là Văn Min h và bề tôi là bọn Nguyễn Như Quế, Đỗ Chế Khanh, Đặng Văn Tri, LêThuyên, Nguyễn Tổng, Tô Văn Tốc, Nguyễn Kinh Tế, Dương Duy Nhất, Bùi Trí Vĩnh, qua Trấn Nam Quan… Lại sai bọn Văn Minh và Nguyễn Văn Thái,Hứa Tam Tỉnh mang biểu đầu hàng sang Yên Kinh” [19, tr.121].
- Minh Thực lục ghi: “Ngày 24/04 năm Gia Tĩnh 22 [ngày Mạc Phúc Hải sai… Nguyễn Điển Kính, Nguyễn Chiếu Huấn phân chia làm hai nhóm dâng biểu làm lễ tạ ân và triều cống” [56, tr.222].
- Tiếp đó “Ngày 17/08 năm Gia Tĩnh thứ 24 [ngày Mạc Phúc Hải sai bọn Tuyên phủ sứ đồng tri Nguyễn Thuyên (Nguyễn Thiến - TG chú thích) mang biểu sản vật địa phương” [56, tr.224].
- Năm Mậu Thân (1548), “Mạc Phúc Nguyên sai Tuyên phủ phó sứ Lê Quang Bí dẫn sứ bộ sang nhà Minh nộp cống hàng năm” [53, tr.444].
- chép rằng: “Ngày 10 tháng Giêng năm VạnLịch thứ Mạc Mậu Hợp sai bọn Tuyên uỷ Đồng tri Lê Như Hổcùng 73 người đến triều cống” [56, tr.237].
- ghi năm 1580, Mạc Mậu Hợp “sai bọn Lương Phùng Thìn, Nguyễn Nhân An, Nguyễn Uyên, Nguyễn Khắc Tuy, Trần Đạo Vịnh,Nguyễn Kính, Đỗ Uông, Vũ Cận, Nhữ Tông, Lê Đình Tú, Vũ Cẩn, Vũ Tĩnh” [19, tr.157] sang cống nhà Minh và nộp bù số lễ cống còn thiếu những năm trướcvà đề nghị nhà Minh cho 6 năm cống một lần.
- Về sự kiện nà y Minh Thực lục ghi: “Ngày 19 tháng 6 năm Vạn Lịch thứ Mạc Mậu Hợp sai…Lương Phùng Thìn dâng biểu văn và sản vật địa phương cống bù vào các năm Gia Tĩnh thứ 36, Gia Tĩnh thứ 39, và các cống chính vào năm Vạn Lịchthứ 3, thứ 6” [56, tr.238.
- Đến tháng 10 năm 1584, Mạc Mậu Hợp lại sai “Nguyễn Doãn Khâm, NguyễnVĩnh Kỳ, Đặng Hiển, Nguyễn Năng Nhuận, Vũ Sư Tích, Nguyễn Lễ sang tuếcống nhà Minh” [19, tr.160].
- Lần tuế cống cuối cùng của nhà Mạc được ghi trong Minh Thực lục là: “Ngày 11 tháng 8 năm Vạn Lịch thứ Mạc Mậu Hợp sai bọn Tuyên phủ Phó sứ Lại Mẫn tiến cống” [56, tr.243].
- [29, tr.99], nhưng tài năng và đóng góp của ông được thể hiện nổi bật nhấttrong thời kỳ đấu tranh chống âm mưu xâm lược của nhà Minh.
- [71, tr.57] Giáp Hải được chọn lựa để ứng phó với kẻ thù hùng mạnh đầy nham hiểm.Trong bối cảnh đầy kịch tính ấy, Ông đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình - hóa giải được xung đột giữa hai nước và tạo thanh thế cho Vươngtriều Mạc.
- [71, tr.57] Với những lý lẽ sắc bén, bài thơ họa của Giáp Hải đáp lại nguyên xướng củaMao Bá Ôn trên từng điểm là sự trả lời đích đáng của nhà Mạc trước thamvọng bành trướng của nhà Minh.
- Kết quả là sau một cuộc đấu trí kiên trì, bền bỉ nhàMạc đã tránh được một cuộc chiến tranh với phương Bắc, được nhà Minhcông nhận là một đơn vị hành chính tồn tại độc lập, vua Mạc được phong “AnNam Đô thống sứ,…được cai quản, điều khiển và phải triều cống” [7, tr.180].
- tuổi như sao thọ sáng chiếu trong hàng tam công [7, tr.211].
- [21, tr.107].
- Đi sứ Trung Quốc Lê Như Hổ còn “học được nghề làm dù và sau này người Việt xem Ông là Tổ sư của nghề làm dù nước ta” [86, tr.73].
- Khi mấtÔng được tặng chức Quốc công, được vua “ban cho một cái quan tài bằng đồng và vua Minh cũng sai quan sang phúng viếng” [21, tr.108 - 109].
- Thiên thu long tự điển, dực ngôn dựng tú, Đông nhạc chung linh [55, tr.75] Qua những câu chuyện đi sứ đã chứng tỏ các thế hệ Nho học Mạc luôn luônđược bồi dưỡng và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc với tinh thần “bất tốnHoa Hạ”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt