« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ NGOẠI GIAO(HỌC).docx


Tóm tắt Xem thử

- Anh (chị) hãy trình bày và đánh giá các hoạt động ngoại giao của nhà Lý trongkháng chiến chống quân xâm lược Tống.
- (5 điểm)2.Anh (chị) hãy trình bày quá trình đấu tranh ngoại giao của nhà Trần với quânMông Cổ và quân Mông Nguyên trong các cuộc kháng chiến thế kỷ XIII.
- Anh (chị) hãy phân tích các hoạt động đấu tranh ngoại giao của Lê Lợi – NguyễnTrãi trong các giai đoạn của khởi nghĩa Lam Sơn (5 điểm).4.
- Đánh giá về chính sách ngoại giao của vương triều Mạc với Trung Quốc.
- Anh (chị) hãy trình bày về đấu tranh ngoại giao của nhà Tây Sơn chống nhà Thanhtrước và sau năm 1789.
- Phân tích, đánh giá chính sách ngoại giao của Việt Nam – Xiêm nửa đầu thế kỷXIX.
- Phân tích, đánh giá về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với Vạn Tượng.
- Phân tích và đánh giá vấn đề Chân Lạp trong quan hệ ngoại giao Việt Nam - Xiêmđầu thế kỷ XIX.
- Phân tích vấn đề nước Vạn Tượng trong quan hệ ngoại giao Việt Nam – Xiêm đầuthế kỷ XIX.
- Trình bày quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp từ năm 1802-1858.
- Quan điểm của anh/chị về nhận xét: Ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước Âu– Mỹ là ngoại giao bị động, sai lầm.
- Phân tích những đặc điểm của đấu tranh ngoại giao của tổ tiên ta.
- (5 điểm) 1Câu 1: trình bày và đánh giá hoạt động ngoại giao của nhà Lý trong thời kì chống Tống 1.
- Đập tan các căn cứ quân sự chuẩn bị chiến tranh của địch bằng một cuộc tiến công quân sự kết hợp với hoạt động chính trị và ngoại giao - Sau những xung đột ở biên giới được giải quyết, quan hệ giữa ta và Tống tạm yên được hơn 10 năm, nhưng sau đó, Tống mưu cướp nước ta một lần nữa, hòng giải quyết những khó khăn trong nước.
- Đánh bại quân đich trên chiến trường và dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh - Kế hoạch “Trước Nam, sau Bắc” của nhà Tống hoàn toàn thất bại, tuy vậy nhà Tống vẫn quyếttổ chức thêm một đạo quân khác hòng đánh chiếm nước ta.
- Có thể thấy, Việc “dùng biện sĩ bàn hòa” được đề ra trong lúc quân Tống lúng túng và bị tổn thất nặng là một hành động tiến công ngoại giao phối hợp tuyệt đẹp với hoạt động quân sự, một sáng tạo về phương lược đấu tranh của tổ tiên ta.
- Trong suốt hai trăm năm sau, quan hệ ngoại giao giữa 2 nước diễn ra bình thường, không cóthêm bất kì một cuộc xâm lược nào cho đến khi triều tống mất nước 4.
- Bài học kinh nghiệm - Những thắng lợi to lớn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống ở thời Lýcho thấy tổ tiên ta đã vân dụng sáng tạo đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao để đánhthắng giặc và bảo vệ nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ toàn vẹn của tổ quốc - Dù trong quân sự hay ngoại giao, nhà Lý đều chủ động tiến công địch.
- Đó là kinh nghiệm quý báu góp vào truyền thống đấu tranh ngoạigiao của ta - Bên cạnh đấu tranh quân sự, đấu tranh ngoại giao có ý nghĩa rất quan trọng góp phần bảo vệdân tộcCâu 2: Anh (chị) hãy trình bày quá trình đấu tranh ngoại giao của nhà Trần với quân Mông Cổvà quân Mông Nguyên trong các cuộc kháng chiến thế kỷ XIII.
- Ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258 - Năm 1257, sau khi đánh chiếm vùng Vân Nam – giáp với biên giới Tây Bắc của ta, quânMông Cổ lập tức lấy biện pháp đe dọa ngoại giao để mở đường xâm lược nước ta.
- o Nó không chỉ là thắng lợi về mặt quân sự làm thất bại mưu đồ của địch dùng nước ta để làm bàn đạp tiêu diệt Nam Tống và bành trướng xuống phía Nam o mà còn là thắng lợi về đường lối ngoại giao kiên quyết và cứng rắn bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc.
- Ngoại giao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (Tổng: 3 điểm) 1.3.1.
- Đấu tranh ngoại giao nhằm tranh thủ thời kỳ tạm hòa hoãn 25 năm giữa cuộc kháng chiến lần 1 và 2.
- DO đó, một mặt, nhà Trần vẫn tiếptục đường lối ngoại giao kiên quyết, mặt khác, vận dụng một sách lược khôn khéo, vừa cương, vừanhu, rất linh hoạt o Ngay sau chiến thắng, nhà trần cử sứ bộ sang mông cô nhằm tìm cách hòa giải với địch, tìm hiểu tình hình quân sự và chính trị của Mông cổ để có chủ trương đối phó thích hợp o Sứ thần giành được thắng lợi ngoại giao bước đầu, một thời kì tạm hòa hoãn với mông cổ đã trở thành hiện thực và được duy trì trong khoảng 25 năm - Trong thời kì này, đấu tranh ngoại giao chủ yếu của ta là chống lại yêu sách của Mông Cổ như: o Vua trần phải sang chầu, cho con em sang làm con tin o Kê khai số dân, chịu quân dịch, cống nạp.
- Trong 25 năm đó, đấu tranh ngoại giao của nhà Trần rất gay go, phức tạp, quan hệ bang giaocó lúc rất căng thẳng 5  Mặc dù đối mặt với kẻ địch hùng mạnh nhất quả thời đai, nhà Trần khoong hề nhân nhượngtrước các yêu sách của địch xâm phạm đến chủ quyền, quốc thể và lòng tự hào dân tộc  Những nhương bộ của nhà Trần, như nộp cống… là sự nhân hượng không đáng kể, cốt duy trìquan hệ bình thường.
- Ngoại giao sau đại thắng – tiếp tục làm tan rã ý chí xâm lược của địch, bảo vệ nền độc lập.
- Hậu quả của thất bại ở Đại Việt mở đầu thời kỳ suy vong của đế quốc Mông Cổ và kế hoạchbành trướng xuống các nước Đông Nam Á không thể thực hiện được - Nhà trần tuy đã đánh bại được kẻ xâm lược hung hãn nhưng thấy đế quốc Nguyên-Mông làmột kẻ địch rất ngoan cố chưa chịu từ bỏ ý đồ thôn tính nước ta, nên vận dụng sách lược mềm dẻotrong đấu tranh ngoại giao - Phát huy chiến thắng hai lần liên tiếp đánh tan địch, ngoại giao của nhà Trần có nheiemj vụlàm tan rã hoàn toàn ý đồ xâm lược của nhà Nguyên, kết thúc tình trang chiến tranh và khôi phục hòahiếu giữa hai nước - Ngay sau khi chiến thắng, vua cử 2 sứ giả mang tờ biểu(không nhằm thẳng vào Hốt Tất liệt màđổ lỗi cho bọn quan lại cấp dưới, đề cập vấn đề tù bình…) o Một mặt tỏ vẻ tôn trọng vua hốt tất liệt o Mặt khác, mua chuột người chống hốt tất liệt - 7/1290, trần thánh tông băng hà, trần nhân tong sai sứ sang báo tang.
- Đường lối ngoại giao của nhà trần là kiên quyết bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, quốc thể.
- tùy tình hình và mức độ suy yếu của địch, cách giải tquyeets mỗi lần một khác, làm cho ý chí xâm lược của địch vốn đã lung lay đi đến chỗ hoàn toàn tan rã  Sự phối hợp giữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao thời trần rất nhịp nhàng và có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, nên cuối cùng đã 3 lần đánh tan được giặc mạnhCâu 3: Anh (chị) hãy phân tích các hoạt động đấu tranh ngoại giao của Lê Lợi – Nguyễn Trãitrong các giai đoạn của khởi nghĩa Lam Sơn (5 điểm).
- Trong cuộc chiến tranh này, đấu tranh ngoại giao được Lê Lợi, Nguyễn Trãi sử dụng như một vũkhí tiến công mạnh mẽ kết hợp với đấu tranh quân sự để chiến thắng kẻ thù, khôi phục nền độc lập.
- qua kinh nghiệm 5 năm chiến đấu,lãnh tụ nghĩa quân thấy phải vận dụng nhiều phương châm đánh địch - Trong các giai đoạn sau, cùng với đấu tranh quân sự, các lãnh tụ Lam Sơn đã vận dụng cácmặt đấu tranh chính trị, binh vận và đấu tranh ngoại giao trong cuộc giải phóng dân tộc.
- Những hoạt động ngoại giao nhằm đánh bại âm mưu giảng hoà của giặc, giải phóng nửanước về phía Nam (0,75 điểm.
- Ta không mất một người lính, chẳng mất một mũi tênmà hạ được hàng loạt thành kiên cố của địchGiặc phản bội nghị hoà và các hoạt động đấu tranh ngoại giao của nghĩa quân.
- Nguyễn Trãi liền gửi thư vạch mặt những âm mưu của hắn, khẳng định sự thất bại của hắn là không thể tránh khỏi  Đến cuối năm 1427, thành Đông quan bị bao vây và tiến công cả về quân sự lẫn ngoại giao.Vấn đề tiêu diệt hai đạo viện binh sắp sang trở thành nhiệm vụ then chốt của nghĩa quân để kết thúcchiến tranh 10Đập tan ý chí xâm lược của giặc, chấm dứt chiến tranh bằng đấu tranh ngoại giao (1 điểm).
- Nhà minh cho quân tiếp viện do Liễu Thăng và Mộc Thạnh sang nước ta - Sau khi cân nhắc tinh hình, nghĩa quân quyết định vấn đề diệt viện là nhiệm vụ chủ yếu nhấtđặt ra trước mắt - Trong khi tích cực và khẩn trương chuẩn bị kế hoạch diện viện bằng quân sự, Nguyễn Trãi vấntiến hành đấu tranh ngoại giao: o Đối với Mộc Thạnh- tên tướng già đã nếm nhiều thất bại ở chiến trường VN, nguyễn trãi viết thư nhắc lại thực tế tất bại của quân Minh ở VIệt Nam, phân tích sự sụp đổ tất yếu của mưu đồ xâm lược.
- bị ta tiêu diệt hoàn toàn - Sau khi đánh bại đạo viện binh chính, Nguyễn trãi lại tiếp tục tấn công ngoại giao: o Nguyễn trãi vạch cho vươn thông thấy không thể trông đợi vào viện binh nữa o Gửi thư cho mộc thạnh, kèm theo sắc ấn của bọn tướng lĩnh bị giết.
- Đấu tranh ngoại giao là một trong các phương châm đánh địch: o Đấu tranh ngoại giao là mũi tiến công sắc bén và có hiệu quả.
- o Hai mặt quân sự và ngoại giao luôn luôn kết hợp với nhau.
- 11 o Đối nội, ngoại giao có tác dụng tập hợp các lực lượng yêu nước, khơi động tinh thần dân tộc.
- o Bằng đấu tranh ngoại giao khắc phục sự thua kém về lực, tạo cơ hội để xây dựng và phát triển lực lượng.
- o Hoạt động ngoại giao đó phù hợp với dân tộc nhỏ, đất không rộng, người không đông, chống lại kẻ địch mạnh hơn mình, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
- Luôn luôn chủ động và tiến công: Khi tiến công ngoại giao cần phải liên tục và giành thế chủđộng, tranh thủ thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng, tiến công ngoại giao trong bất kỳ hoàn cảnhnào, không phụ thuộc vào tương quan lực lượng, nhằm những mục đích khác nhau của từng thời kỳ.
- Việc vận dụng sách lược: o Đấu tranh ngoại giao thành công nhờ vào việc vận dụng các sách lược.
- o Ngoài ra còn phải chọn đúng thời cơ để tiến công ngoại giao có hiệu quả, đồng thời không bao giờ được ảo tưởng đối với việc thương lượng.
- Trong chiến tranh giải phóng đầu thế kỷ XV, việc vận dụng linh hoạt các sách lược, kết hợpchặt chẽ giữa đấu tranh ngoại giao và đấu tranh quân sự đã góp phần bắt quân địch phải rút khỏi nướcta ,giúp đất nước ta được toàn vẹn lãnh thổ.Câu 4: Đánh giá về chính sách ngoại giao của vương triều Mạc với Trung Quốc.
- Cơ sở hoạch định chính sách ngoại giao của nhà Mạc với Trung Quốc 1.1.
- Tư tưởng ngoại giao truyền thống với Trung Quốc.
- Chính sách ngoại giao - Để bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ, nhà Mạc chỉ chấp nhận sự thần phục có tính nghia thức,cốt để giặc ngoài không kéo quân vào.
- Cần xem xét chính sách ngoại giao mà nhà Mạc đã tiến hành với Trung Quốc trong những hoàn cảnh cụ thể.
- ĐỒng thời đảm bảo nguyên tắc giữ vững chủ quyền quốc gai, quốc thổ, luônsẵn sàng ứng chiến để giữ vững vùng biên cương Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày về đấu tranh ngoại giao của nhà Tây Sơn chống nhà Thanh trước và sau năm 1789.
- Sáng 30/1/1789 tiến vào giải phóng ThăngLong.Thắng lợi của Tây Sơn chống xâm lược Thanh là thắng lợi về sự kết hợp giữa sức mạnh quân sựvà chính trị, ngoại giao.
- dựa vào sức mạnh quân sự để giáng cho địch những đòn quyết định, đồngthời đẩy mạnh cộng tác vận động chính trị và ngoại giao để giành ngọn cờ chính nghĩa, đoàn kết toàndân, vạch trần âm mưu xâm lược của giặc.
- Sau năm 1789: Đấu tranh ngoại giao nhằm ngăn chặn ý đồ phục thù của nhà Thanh (tổng: 2 điểm) a.
- Phát huy thắng lợi quân sự, tiếp tục tiến công ngoại giao (0,5 điểm.
- Những hoạt động ngoại giao nhằm tỏ rõ uy thế là 1 vương triều độc lập và đánh bại hoàn toàn âm mưu phục thù của nhà Thanh - Sự kiện Ngô Thì Nhậm cho người giả làm Nguyễn Huệ đứng ra nhận chiếu phong vương ởThăng Long (11/17890 o Sứ thanh đến Thăng Long yêu cầu QUang trung từ Phú Xuân ra Thăng Long nhận chiếu.
- (0,5 điểm)Tiếp tục đấu tranh ngoại giao nhằm thu hồi toàn bộ lãnh thổ (0,5 điểm.
- Chủ trương o tiếp tục tiến công ngoại giao với nhà Thanh, o mặt khác khuyến khích, dung nạp các lực lượng chống Thanh để họ trở về quấy rối nội địa trung quốc, o liên kết với toán nghĩa quân Tề Ngôi, phô trương thanh thế, uy hiếp các miền duyên hải Trung Quốc  Nhà thanh o lúng túng không thể lợi dụng đục nước béo cò, k can thiệp vào nội tình nước ta o tìm cách dàn xếp với Việt Nam, khôi phục quan hệ láng giềng - Một mặt, ta trấn áp, tiêu diệt bọn phản động còn lén lút hoạt động trong nước - Vua QUang Trung còn cử sứ sang đòi hai tỉnh quảng tây và quảng đông và cầu hôn công chúa nhà thanh.
- Kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao là phương châm nhất quán và nét độc đáo của thời Tây Sơn.
- o Những hành động quân sự của vua Quang Trung sau chiến dịch Thăng Long là sự chuyển tiếp từ phương thức tiến công quân sự sang phương thức tiến công ngoại giao.
- 17 o Nội dung thư văn giao thiệp với bọn quan lại nhà Thanh cũng như các loại biểu gửi Càn Long đều thể hiện tinh thần tiến công và biểu thị thái độ cứng rắn của ngoại giao thời Quang Trung - Ngoại giao cứng rắn, liên tục tiến công địch.
- QUang trung không mảy may nhượng bộ, chỉ có tiến công, yêu sách sau cao hơn yêu sách trước, địch chỉ có lùi và chấp nhận mọi yêu sách từ nhỏ đến lớn của ta - Ngoại giao không những gạt được mọi âm mưu của địch, mà buộc chúng phải nhân nhượng, cuối cùng từ bỏ ý đồ phục thù, xâm lược lại nước ta.
- Đó là những thắng lợi rực rỡ mà không triều đại nào sánh được với thời vua Quang TrungCâu 6: Phân tích, đánh giá chính sách ngoại giao của Việt Nam – Xiêm nửa đầu thế kỷ XIX.
- Hoạt động ngoại giao chủ yếu (1,5 điểm.
- QUan hệ ngoại giao VIệt- XIêmtừ đây chấm dứt - Vấn đề cao mien o Xiêm tấn công Cao Miên, giữa XIêm và VIệt lại xung đột quân sự tại cao miên do cả hai đều muốn giành quyền bảo hộ nước này o Năm 1845, đại diện hai nước thỏa ước rút quân o Cao miên triều cống 3 năm 1 lần cho cả 2 nước c.
- Gia Long: thực thi đường lối ngoại giao hợp lý, tỏ thiện chí với Xiêm.
- Về cơ bản, quan hệ ngoại giao Việt – Xiêm nửa đầu thế kỷ XIX được các vua Nguyễn cố gắnggiữ gìn và phát triển truyền thống hòa hiếu vốn có từ trong lịch sử 2 nước.
- (0,5 điểm)Câu 7: Phân tích, đánh giá về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với Vạn Tượng.
- Cơ sở hoạch định chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với Vạn Tượng (1 điểm) Thực tiễn đất nước - 1802: Ngueyenx Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là gia long, đóng đo ở huế- mở đầu thời kỳnhà Nguyễn với 13 đời vua, kéo dài 143 năm.
- xiêm muốn bành trướnglãnh thổ và đe dọa đến chủ quyền các nước láng giềng - Vạn tượng đang trong thời kỳ suy yếu, khủng hoàng trầm trọng: không làm chủ được mình,không còn khả năng thi hành một đường lối ngoại giao độc lập  Trở thành đối tượng của giai cấp phong kiến xiêm đầy tham vọng  Buộc phải dựa vào thế lực bên ngoài để chống lại sự bành trướng của Xiêm 2.
- Chính sách (2 điểm)Đầu thế kỷ XIX, khi Gia Long giành thắng lợi, Vạn Tượng tìm cách thiết lập quan hệ ngoại giao vớinhà Nguyễn dưới hình thức “xưng thần”, tranh thủ mối quan hệ này để xây dựng, phát triển lựclượng nhằm thoát khỏi ảnh hưởng và sức ép của Xiêm.
- bị lên án, song phải nhìn vào hoàn cảnh o Mục tiêu: “không muốn dùng việc binh đao, cứ dùng lời nói ngọt mà trang trải mọi việc” o Minh mạng giúp đỡ vạn tượng, một mặt cũng cư xử khéo léo nhưng kiên quyết với XIêm La: một mặt cho quân giúp sức vạn tượng, một mặt gửi thư cho xiêm la, khẳng định vạn tượng là tôi hai nước  Minh Mạng đã giữ được hòa hiếu với láng giếng Xiêm La, cũng không thể hiện sự kẻ cả với nước mình thần phục là Vạn Tượng - Hạn chế: phương cách thực thi chính sáchCâu 10: Trình bày quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp từ năm 1802-1858.
- (5 điểm)Trước làn sóng xâm nhập ồ ạt của tư bản Âu- Mỹ vào phương Đông, VN nửa đầu thế kỷ XIX thựchiện đường lối ngoại giao “không phương Tây”(0,5 điểm.
- trong những năm đầu ông vẫn giữ quan hệ bình thường với người Pháp, trung thành với đường lối ngoại giao ôn hòa mà vua cha đã hoạch định.
- Tuy nhiên ông từ chối ký kết những văn bản chính thức với Pháp trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, ngoại giao.
- Thay vào đó là chính sách ngoại giao phòng thủ.(0,5 điểm.
- Triều Nguyễn cũng giống nhưmột số nước khác trong khu vực như Trung Quốcthực hiện đường lối ngoại giao “đóng cửa”.
- (0,5điểm) 23Câu 11: Quan điểm của anh/chị về nhận xét: Ngoại giao của nhà Nguyễn với các nước Âu – Mỹlà ngoại giao bị động, sai lầm.
- Trước làn sóng xâm nhập ồ ạt của tư bản Âu- Mỹ vào phương Đông, VN nửa đầu thế kỷ XIX thực hiện đường lối ngoại giao “không phương Tây”(1 điểm) a.
- So sánh đường lối ngoại giao với phương Tây của một số quốc gia trong khu vực cùng thời điểm.
- QUan niệm,lễ giáo nho giáo ăn sâu vào người việt khiến sự tiếp nhận bất kì đạo nào từ bên ngoài cũng trở nên khókhănNguyên nhân từ thực tiễn: hoạt động chiếm đất, chiếm thuộc địa của phương Tây thế kỷ XIX - Châu Á trở thành miến đất màu mỡ mà phương tây nhắm tớiViệc các nước phương tây chiếm đất, thuộc địa ở việt nam, miến điện…đã khiến triều nguyễn chủtrương đóng cửa để tránh bị lệ thuộcCâu 8: Phân tích và đánh giá vấn đề Chân Lạp trong quan hệ ngoại giao Việt Nam - Xiêm đầuthế kỷ XIX.
- Khái quát - Chân lạp là nước nằm giữa Đại Việt và XIêm la, có mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam từrất sớm, từ thế kỉ VIII - Đầu thế kỷ XIX, nội bộ nước này lục đục, mâu thuẫn và tranh chấp quyền lực bùng nổ giữacác phe nhóm chính trị ở Chân Lạp đã lôi kéo Việt Nam – Xiêm vào chiến sự.
- Vì vậy trong quan hệViệt Nam – Xiêm, vấn đề Chân Lạp được đặt ra và là trở ngại trong lịch sử ngoại giao giữa 2 nước - Mối quan hệ giữa Việt Nam và Xiêm trong vấn đề chân lạp: o Xiêm thực hiện mở rộng lãnh thổ, đe dọa toàn vẹn lãnh thổ của Chân Lạp, o Chân lạp muốn dựa vào nhà Nguyễn để chống lại Xiêm, o và nhà Nguyễn muốn dùng Chân Lạp như một phên đậu để ngăn chặn tham vọng đông tiến của xiêm=> Việt nam và Xiêm trở thành đối trọng, kìm hãm lẫn nhau 3.
- 2 nước muốn cóảnh hưởng trên chân lạp - Cho đến thời điểm đó, triều Nguyễn cơ bản đã thiết lập được ảnh hưởng của mình ở chân lạp,chia rẽ quyền đô hộ với xiêm, thậm chí còn tỏ ra có thế lực hơn khi sau đó chân lạo quyết định cắt đứtmối quan hệ thần phục đối với xiêm - Năm 1814, vua Gia Long không muốn căng thẳng đã thực hiện đường lối ngoại giao mềmmỏng, mong muốn ôn hòa.
- Đánh giá, nhận xét - Vấn đề tranh giành ảnh hưởng trên đất chân lạo giữa VN- Xiêm về quyền lực và quyền lợi làm cho hào bình khu vực không được giữ gìn ổn định - Cuộc chiến tranh Việt- xiêm qua vấn đề chân lạp là do yêu cầu bảo vệ, phòng thủ vùng biên cương của nhà Nguyễn vthời điểm đóCâu 9: Phân tích vấn đề nước Vạn Tượng trong quan hệ ngoại giao Việt Nam – Xiêm đầu thếkỷ XIX.
- Quan hệ ngoại giao thay bằng chiến tranh và quân sự (0,5 điểm) 5.
- Đối với phong trào giải phóng dân tộc đây là một sự kiện lớn, là hành động ngoại giao đầutiên của cách mạng Việt Nam.
- Vị trí của ngoại giao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước (0,5 điểm.
- Ngoại giao việt nam đóng một vị trí quan trọng trong sự nghiệp dựng và giữ nước.
- Tác dụng của ngoại giao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước (0,5 điểm.
- Ngoại giao đã được cha ông ta thực hiện hàng ngàn năm nay.
- tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và igups đỡ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, phongtrào cộng sản và công nhân quố tế, các lực lượng dân chủ tiến bộ và nhân dân thế giwosi đối với sựngheiepj giải phóng miền nam, thống nhất nước nhà - Hoạt động ngoại giao đã góp phanaf tạo nên hình ảnh tốt đẹp về dất nước Việt Nam trêntrường quốc tế 3.
- Một số bài học từ thực tiễn đấu tranh ngoại giao của tổ tiên ta a.
- Các yêu sách ngang ngược của chúng đều bị nhà Trần bác bỏ 35 - Nguyễn tắc trong ngoại giao thể hiện ở thái độ của Quang trung đối với nahf Thanh, nhưng kẻthù của chúng ta luôn là các thế lực hùng amnhj và hung hãn nên trong đấu tranh không chỉ có cươngmà đôi khi phải nhu.
- Giành từng bước trong đấu tranh ngoại giao (0,5 điểm.
- Sau thắng lơi jlaij nhìn nhận được : người thanh nhịn thì thẹn, báo thù thì khó, do vậy đã thu được thắng lợi to lớn trong ngoại giao f.
- Tính chủ động và tiến công trong đấu tranh ngoại giao (0,5 điểm.
- Trong các cuộc chiến tranh, kẻ cả lúc ta thất thế về quân sự như ba lần quân lam sơn phải rútlui về chí linh để bảo toàn lực lượng, khi nahf trần ba lần phải tạm thời rút khỏi thăng long, tổ tiên tavẫn chủ động tấn công địch bằng ngoại giao - Bức thư tố oan của nguyễn trãi trong những ngày đầu khởi nghĩa lam sơn nhằm vạch rõ tội cáccủa kẻ thù và nêu cao chính nghĩa của nghĩa quân.
- Vấn đề tổ chức và cán bộ ngoại giao (0,5 điểm.
- có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ giỏi,góp phgaanf xứng đáng vào đấu tranh ngoại giao 4.
- Đấu tranh ngoại giao trong giai đoạn kháng chiến cứu nước dem lại những tiền đề to lớn,những bài học bổ ích và quý báu về tư duy, lý luận cũng như về hoạt động thực tiễn cho hoạt độngngoại giao phục vụ khôi phục và phát triển đất nước, kinh tế, bảo vệ tổ quốc sau này - Hiện nay, ngoại giao việt nam cần phải thấm nhuần và vận dụng thật nhuần nhuyễn những bàihọc của giai đoạn trước, nắm vững mục tiêu, kiên trì nguyên tắc để đối phó cơ động và linh hoạt vớimuôn vàn thay đổi, tạo ra thời cơ và tranh thủ để giành thắng lợi 38

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt