« Home « Kết quả tìm kiếm

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội về giáo dục thể chất và thể thao trường học


Tóm tắt Xem thử

- ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO NHẬN THỨC XÃ HỘI VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT.
- VÀ THỂ THAO TRƯỜNG HỌC.
- Vai trò công tác tuyên truyền GDTC.
- Tuyên truyền là một trong những hoạt động quan trọng của công tác tư tưởng của Đảng, là động lực thúc đẩy sự nghiệp cách mạng của Đảng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tới cán bộ, đảng viên, và quần chúng nhân dân, tạo nên sự thống nhất và hành động trong toàn Đảng, sự đồng thuận trong xã hội, cổ vũ quần chúng thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng đã đề ra..
- Thời gian qua, công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo nói chung, về lĩnh vực.
- Nội dung tuyên truyền đã thực hiện có trọng tâm, kịp thời, những chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về GDTC đến với người dân với hình thức thể hiện khá phong phú, bước đầu đã tạo được sự thay đổi nhận thức của xã hội về GDTC.
- phương đã quan tâm, đầu tư nhiều hơn cho công tác truyền thông giáo dục để xã hội hiểu và chia sẻ về các chủ trương đổi mới của ngành.
- Kế hoạch truyền thông được xây dựng chuyên nghiệp, bài bản với sự tham gia của các vụ/cục thuộc Bộ, các sở, các cơ sở giáo dục và đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục các cấp.
- Chủ động cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho báo chí để định hướng dư luận, tạo niềm tin của xã hội về các hoạt động của Ngành.
- các sở giáo dục và đào tạo đã thành lập được bộ phận hoặc cử cán bộ chuyên trách phụ trách về công tác truyền thông.
- Với các trường đại học, cao đẳng, nhiều trường đã thành lập phòng truyền thông, Trung tâm truyền thông… Đồng thời phối hợp với các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình về các hoạt động của Ngành, các gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến để lan tỏa, khích lệ các thầy cô giáo, các em học sinh.
- Tóm tắt: Giáo dục thể chất (GDTC) là một trong những nội dung quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện trong nhà trường.
- Những năm qua, ngành Giáo dục đã có nhiều cải cách nhằm nâng cao chất lượng GDTC nhưng dường như xã hội vẫn chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của môn học này.
- Vì thế cùng với việc đổi mới chương trình, nội dung về môn học GDTC và thể thao trường học, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền để thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia đánh giá, giám sát và phản biện của toàn xã hội đối với công cuộc đổi mới, phát triển GDTC và thể thao trường học đang đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới.
- Từ khóa: Giáo dục thể chất.
- thể thao trường học.
- tuyên truyền, truyền thông, cổ động..
- thông tin cho báo chí về các hoạt động đổi mới.
- Tuy nhiên, sự chủ động trong xây dựng và triển khai Kế hoạch truyền thông chưa đồng đều trong toàn Ngành và ở các địa phương.
- công tác phối hợp với các cơ quan báo chí vẫn chưa thật hiệu quả.
- công tác xử lý thông tin phản hồi chưa kịp thời;.
- vai trò của bộ phận truyền thông tại các địa phương và các cơ sở giáo dục chưa thể hiện rõ nét..
- Nhìn một cách tổng thể thì vị trí, vai trò và hình ảnh của GDTC và thể thao trường học của chúng ta chưa được truyền tải một cách đầy đủ, hiệu quả đến các chủ thể liên quan trong xã hội.
- Còn nhiều người dân, doanh nghiệp, thậm chí cả cơ quan Nhà nước thiếu thông tin về chính sách, về những đổi mới trong GDTC và thể thao trường học nên, chưa thực sự quan tâm, tin tưởng vào GDTC và thể thao trường học..
- Nhiều mô hình đào tạo hiệu quả, chất lượng cao, nhiều gương điển hình tiên tiến trong GDTC và thể thao trường học chưa được biết đến một cách rộng rãi trong xã hội….
- Đề xuất đẩy mạnh công tác tuyên truyền về GDTC và thể thao trường học Chúng ta biết rằng, truyền thông có sức mạnh vô hình, "sức mạnh".
- của truyền thông được coi là "quyền lực thứ tư", thậm chí cao hơn bởi sức ảnh hưởng tới nhận thức xã hội, tạo dư luận xã hội, định hướng dư luận xã hội của nó.
- truyền thông là giải pháp quan trọng để các chủ thể hướng tới mục tiêu của mình..
- Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ các quốc gia có GDTC, hoạt động thể thao trường học phát triển là công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh về.
- được coi trọng nhằm thay đổi nhận thức xã hội, tạo sức hút, sức hấp dẫn của hệ thống GDTC, hoạt động thể thao trường học đối với người dân, doanh nghiệp và xã hội..
- Để đổi mới và nâng cao chất lượng GDTC và thể thao trường học, bên cạnh những giải pháp nhằm tăng cường năng lực để tạo dựng hình ảnh về một hệ thống GDTC và thể thao trường học hoạt động hiệu quả và đáng tin cậy, những người làm công tác GDTC và thể thao trường học vẫn đang nỗ lực để nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về GDTC và thể thao trường học, coi đây là một trong những giải pháp quan trọng để thu hút sự quan tâm, tạo cơ hội tiếp cận hệ thống GDTC và thể thao trường học một cách thuận lợi, dễ dàng đối với người học, doanh nghiệp và xã hội..
- Từ kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn triển khai công tác truyền thông GDTC và thể thao trường học ở Việt Nam thời gian qua cho thấy, về lâu dài cần nghiên cứu và đưa ra một chiến lược truyền thông về GDTC và thể thao trường học đồng bộ với yêu cầu phát triển GDTC và thể thao trường học trong từng thời kỳ.
- trong đó cũng cần xác định rõ về đối tượng truyền thông, không chỉ là người học (ở các độ tuổi và thành phần khác nhau) mà còn cả người sử dụng lao động, trường học, cộng đồng, doanh nghiệp, cơ sở đào tạo nghề và tổ chức, cá nhân khác liên quan.
- từ đó có thông điệp và lựa chọn phương pháp truyền thông phù hợp, không chỉ là báo giấy, báo mạng, báo hình mà cả các kênh truyền thông xã hội, các diễn đàn, hội nghị, hội thảo.
- bên cạnh cung cấp thông tin về hệ thống GDTC và thể thao trường học, rất cần các hình thức tôn vinh phù hợp cho người học, người dạy và doanh nghiệp có nhiều đóng.
- Trước mắt, bên cạnh những giải pháp đang triển khai, cần tập trung làm tốt một số công việc để nâng cao hiệu quả của công tác truyền thông GDTC và thể thao trường học, cụ thể:.
- 2.1.Về hình thức tuyên truyền, cổ động a) Tuyên truyền:.
- (1) Tuyên truyền miệng: là một hình thức đặc biệt của tuyên truyền, được tiến hành thông qua sự giao tiếp trực tiếp giữa người tuyên truyền với đối tượng tuyên truyền, chủ yếu bằng lời nói trực tiếp..
- Tuyên truyền miệng được thực hiện chủ yếu thông qua các hình thức như nói chuyện thời sự, tọa đàm, hội thảo, kể chuyện gương người tốt, việc tốt….
- (2) Tuyên truyền thông qua các ấn phẩm viết như sách, báo, bản tin, khẩu hiệu, biểu ngữ..
- (3) Tuyên truyền qua nghe, nhìn như:.
- (4) Tuyên truyền bằng các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thông qua các hoạt động của ngành văn hóa, nghệ thuật….
- (5) Tuyên truyền tổng hợp: kết hợp cổ động, tuyên truyền miệng, phim ảnh, thơ ca….
- b) Cổ động:.
- (1) Cổ động miệng qua hệ thống phát thanh, truyền thanh….
- (2) Cổ động bằng panô, áp phích, các khẩu hiệu..
- (3) Cổ động bằng các phương tiện thông tin đại chúng..
- (4) Cổ động bằng tuần hành, mít tinh….
- Nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên truyền, cổ động.
- Việc xem xét lý giải mọi hiện tượng, sự kiện của GDTC và thể thao trường học đều phải dựa trên lập trường quan điểm của Đảng, vì lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam..
- Công tác tuyên truyền, cổ động phải phân tích đánh giá tìm ra mối liên hệ giữa các hiện tượng và lý giải đúng bản chất sự việc, hiện tượng trên cơ sở khoa học..
- Công tác tuyên truyền, cổ động phải gắn với thực tiễn, tham gia giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra..
- Kiên quyết phê phán các luận điệu tuyên truyền phản động, phản khoa học, trái với quan điểm, đường lối của Đảng..
- Nội dung tuyên truyền phải gắn chặt với cuộc sống thực tiễn phong phú của đại đa số quần chúng nhân dân.
- Cách nói, cách làm trong tuyên truyền phải bám sát từng đối tượng để có phương pháp phù hợp..
- Phương châm công tác tuyên truyền, cổ động.
- Tuyên truyền, cổ động phải kịp thời, nhạy bén, nội dung chính xác, có tính chiến đấu cao..
- Kết hợp tuyên truyền, cổ động nâng cao nhận thức tư tưởng với hướng dẫn hành động và cổ vũ phong trào..
- Tuyên truyền, cổ động phải cụ thể, thiết thực, sinh động..
- Phối hợp tốt các mặt hoạt động của công tác tuyên truyền, cổ động..
- Nội dung trọng tâm tuyên truyền, cổ động.
- Tuyên truyền về quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phát triển GDTC và thể thao trường học.
- Trọng tâm theo tinh thần: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
- Luật thể dục, thể thao ngày 29/11/2006.
- Nghị quyết số 16/NQ- CP ngày của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020.
- Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường.
- Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt "Quy hoạch phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030".
- Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao học đường giai đoạn định hướng đến năm 2025, ban hành kèm theo Quyết định số 1076/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
- Nghị quyết số 44/NQ- CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ..
- Hoàn thiện kế hoạch về truyền thông cho giai đoạn trung hạn trong đó xác định rõ những mục tiêu, giải pháp và lộ trình.
- đưa ra những thông điệp truyền thông phù hợp để thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia đánh giá, giám sát và phản biện của toàn xã hội đối với công cuộc đổi mới, phát triển GDTC và thể thao trường học.
- Đặc biệt, chú ý những mốc thời gian cần đẩy mạnh truyền thông gắn với tuyển.
- Nâng cao nhận thức cho các cơ quan liên quan, đặc biệt là cơ quan quản lý Nhà nước về GDTC và thể thao trường học, các Sở Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở đào tạo GDTC về công tác truyền thông GDTC, hoạt động thể thao trường học..
- Truyền thông luôn phải đi trước một bước để đưa thông tin tới xã hội, định hướng dư luận, nghe phản biện.
- và từ đó để có những giải pháp phù hợp cho phát triển GDTC, hoạt động thể thao trường học..
- Những minh chứng cụ thể như đào tạo gắn với doanh nghiệp, đào tạo gắn với việc làm, thu nhập.
- hay các cơ sở đào tạo giáo viên GDTC đang trong quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng.
- rồi các mô hình, cá nhân lập nghiệp thành công từ các cơ sở đào tạo giáo viên GDTC.
- nhằm giúp xã hội và mỗi cá nhân có cái nhìn đầy đủ hơn, khách quan hơn về GDTC, từ đó làm thay đổi nhận thức về GDTC..
- Chúng ta không thể tuyển sinh tốt, nếu không đẩy mạnh truyền thông về một hệ thống GDTC với nhiều lợi ích, giá trị đích thực.
- cung cấp kịp thời và đầy đủ thông tin về GDTC cho người dân, xã hội và doanh nghiệp..
- Tăng cường năng lực cho bộ phận quản lý công tác truyền thông ở các cơ quan, cơ sở đào tạo giáo viên GDTC thông qua hội thảo, tập huấn, tạo cơ hội trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Mỗi cơ sở đào tạo giáo viên GDTC phải ưu tiên nguồn lực, kể cả con người và tài chính để làm tốt công tác truyền thông GDTC..
- Tuyên truyền về những thành tựu về GDTC và thể thao trường học, tiềm năng phát triển của GDTC và thể thao trường học.
- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức mới, quy trình công nghệ mới trong.
- Tuyên truyền, giáo dục về người tốt, việc tốt và các điển hình tiên tiến, thúc đẩy phong trào thi đua….
- Nếu không đạt được mục đích đó là tuyên truyền thất bại".
- Qua câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh và với thực tiễn xã hội hôm nay, chúng ta có thể thấy rõ vai trò của truyền thông đối với đời sống xã hội nói chung, GDTC và thể thao trường học nói riêng..
- Tuyên truyền là phương tiện quan trọng đối với tất cả mọi lĩnh vực.
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam trong hơn 80 năm qua đã khẳng định hoạt động tuyên truyền của toàn Đảng đã góp phần quan trọng tạo nên các phong trào cách mạng, góp phần lập nên những chiến thắng..
- Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay thì, công tác tuyên truyền lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn.
- Đây là công cụ để định hướng tư tưởng, hướng dẫn suy nghĩ và hành động của toàn xã hội đối với GDTC và thể thao trường học.
- Củng cố niềm tin, giáo dục lý luận, đạo đức lối sống, lẽ sống, góp phần quan trọng xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa.
- Góp phần tăng cường xây dựng khối đoàn kết thống nhất, tăng cường sự đồng thuận trong xã hội… trong đó, mục tiêu hướng tới chính là nâng cao chất lượng, hiệu quả GDTC và thể thao trường học nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản và hình thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyên cho trẻ em, học sinh, sinh viên.
- gắn GDTC, thể thao trường học với giáo dục ý chí, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống.
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế..
- Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020;.
- Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường;.
- Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”;.
- Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao học đường giai đoạn định hướng đến năm 2025, ban hành kèm theo Quyết định số 1076/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt