« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý cạnh tranh trong kinh tế theo pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý cạnh tranh trong kinh tế theo pháp luật Việt Nam.
- Nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động quản lý cạnh tranh, pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh.
- Làm sáng tỏ nhu cầu và phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh trong điều kiện Việt Nam hiện nay.
- Quản lý cạnh tranh.
- Luật Cạnh tranh là một văn bản pháp luật có tính chất là luật "mẹ".
- để Nhà nước ta quản lý cạnh tranh.
- Nói đến Luật Cạnh tranh là nói đến kinh tế, quản lý cạnh tranh ở đây tất yếu là quản lý cạnh tranh trong kinh tế..
- Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh không bao quát hết mọi hoạt động nhằm quản lý cạnh tranh của Nhà nước.
- Trong khi đó, nghiên cứu về quản lý cạnh tranh là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ nhưng vô cùng cần thiết ở Việt Nam.
- Nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận về hoạt động quản lý cạnh tranh, pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh;.
- Phân tích làm rõ khái niệm, nội dung chủ yếu của pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh ở Việt Nam;.
- Làm sáng tỏ nhu cầu và phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý cạnh tranh ở Việt Nam..
- Thứ nhất: luận văn đưa ra được những vấn đề lý luận hoàn toàn mới là khái niệm về hoạt động quản lý cạnh tranh, pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động quản lý cạnh tranh và pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh;.
- Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay;.
- Chương 3: Một số phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh trong điều kiện Việt Nam hiện nay..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH 1.1.
- Khái quát về hoạt động quản lý cạnh tranh.
- Khái niệm hoạt động quản lý cạnh tranh.
- Quản lý cạnh tranh tốt thì lợi ích của người tiêu dùng, của doanh nghiệp và nhà nước được đảm bảo.
- Chủ thể của quản lý cạnh tranh là Nhà nước theo phương thức truyền thống sẽ sử dụng pháp luật làm công cụ để thực hiện..
- Sự quản lý đối với hoạt động cạnh tranh góp phần làm nâng cao hiệu lực thực thi của Luật Cạnh tranh.
- Một số lĩnh vực khác cũng đã có Luật riêng trong đó có những nội dung điều chỉnh quản lý cạnh tranh trong từng hoạt động của ngành.
- Như vậy, môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý cạnh tranh đã được thể chế hóa.
- Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu, yêu cầu đặt ra là cần xác định rõ bản chất của hoạt động quản lý cạnh tranh.
- Khách thể của hoạt động quản lý cạnh tranh: cá nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh;.
- 1.1.2.Thiết chế quản lý cạnh tranh.
- Có thể nhận thấy rằng đối với cạnh tranh thì pháp luật đã có những thiết chế để thực hiện việc quản lý cạnh tranh.
- xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Giúp việc cho Hội đồng cạnh tranh có Ban thư ký.
- vụ việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh.
- Tòa án nhân dân: đóng vai trò là một thiết chế trong quản lý cạnh tranh.
- năng giám sát cạnh tranh.
- Tuy nhiên, chỉ có những thiết chế quyền lực (cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh và tòa án) mới thực sự có khả năng can thiệp mạnh mẽ đối với hoạt động quản lý cạnh tranh.
- Tính tất yếu của hoạt động quản lý cạnh tranh.
- Cạnh tranh là là hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường.
- Khái quát về pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh Việt Nam 1.2.1.
- Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh.
- Với những phân tích trên đây, tác giả luận văn nêu lên một số đặc điểm của pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh Việt Nam đó là: tính mềm dẻo.
- 1.2.2.Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh - Cách thức quản lý cạnh tranh.
- những hành vi bị coi là hạn chế cạnh tranh.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan quản lý cạnh tranh quốc gia - cơ quan quản lý chung..
- Pháp luật cạnh tranh của quốc gia có được thực thi và hiệu quả phụ thuộc vào hoạt động của chính cơ quan này.
- Những yếu tố chi phối pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh - Nhóm các yếu tố nội tại:.
- Từ đó xác định được phạm vi điều chỉnh và các nội dung của pháp luật quản lý cạnh tranh..
- Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh hưởng lớn đến pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh;.
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.
- Quy định pháp luật điều chỉnh cách thức quản lý cạnh tranh 2.1.1.
- Cục Quản lý cạnh tranh đã xây dựng một chuyên mục về cung cấp thông tin trực tuyến trên website riêng của mình..
- Hơn nữa, pháp luật cạnh tranh chưa quy định chế độ báo cáo thường kỳ của doanh nghiệp trên thị trường (trừ quy định đối với bán hàng đa cấp như ở trên) đối với cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Ngoài ra, sử dụng chế độ thông báo còn phản ánh tính khách quan trong hoạt động quản lý cạnh tranh từ phía cơ quan có thẩm quyền:.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo công khai quyết định cho hưởng miễn trừ theo quy định của Chính phủ..
- Qua đó, cơ quan quản lý cạnh tranh có thể kiểm soát được các vấn đề hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Cơ chế giám sát lẫn nhau của hai cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh là Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh..
- Quy định pháp luật về cơ quan quản lý cạnh tranh..
- Cơ quan quản lý cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam là Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương được quy định tại Điều 49, Điều 53 trong Luật Cạnh tranh..
- Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam - Cục Quản lý cạnh tranh:.
- quản lý nhà nước về cạnh tranh.
- Tính chất của cơ quan quản lý cạnh tranh: vừa là cơ quan điều tra, xử lý, đồng thời là cơ quan hành chính..
- Bao gồm: cơ quan quản lý cạnh tranh và Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Hội đồng cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh..
- Một số vụ việc do Cục Quản lý cạnh tranh xử lý:.
- Nguyên tắc hoạt động của cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Tính độc lập còn được biểu hiện thông qua việc bổ nhiệm nhân sự của cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Cục Quản lý cạnh tranh cũng khó độc lập hoàn toàn đối với Hội đồng cạnh tranh.
- Ý nghĩa của nguyên tắc là góp phần xây dựng nên cả hệ thống pháp luật quản lý cạnh tranh minh bạch, khách quan..
- Xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh 2.3.1.
- Pháp luật cạnh tranh quy định cụ thể các hình phạt như sau:.
- Cơ chế thực thi việc xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh.
- MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CẠNH TRANH.
- Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh ở Việt Nam.
- Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh trên cơ sở thực trạng quy định pháp luật và thực trạng thực thi pháp luật quản lý cạnh tranh ở Việt Nam..
- Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh trên cơ sở thực trạng quy định pháp luật quản lý cạnh tranh:.
- Pháp luật quản lý cạnh tranh Việt Nam hiện nay đã được xây dựng khá hoàn chỉnh về hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật.
- Pháp luật quản lý cạnh tranh còn thiếu phạm vi điều chỉnh đối với quản lý cạnh tranh có yếu tố "ngoài nước".
- Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh trên cơ sở thực trạng thực thi pháp luật quản lý cạnh tranh..
- Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh trên cơ sở phù hợp điều kiện nền kinh tế thị trường đặc biệt của Việt Nam.
- Nguyên tắc cho việc xây dựng đối với pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh là:.
- Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh trên cơ sở thống nhất với các luật khác có liên quan.
- Pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh được xây dựng trên cơ sở của Luật Cạnh tranh.
- Ở đây có sự xung đột dễ làm thủ tiêu Luật Cạnh tranh.
- áp dụng pháp luật quản lý cạnh tranh phải có sự phối hợp với các.
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh ở Việt Nam.
- Về cách thức quản lý cạnh tranh.
- Xây dựng cơ chế phối hợp tốt giữa Cục Quản lý cạnh tranh với các cơ quan liên quan..
- trao cho cơ quan quản lý cạnh tranh những công cụ điều tra mạnh..
- Về cơ quản quản lý cạnh tranh.
- Cơ quan cạnh tranh cần đảm bảo tính độc lập.
- Kiến nghị hướng hoàn thiện về vị trí của cơ quan quản lý cạnh tranh nên được quy định là cơ quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ..
- Mở rộng quy mô của cơ quan quản lý cạnh tranh trên các nội dung khác nhau..
- Hoàn thiện pháp luật hình sự để xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh:.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh cần ban hành văn bản quy phạm pháp luật để áp dụng phù hợp hơn..
- Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng của pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh ở Việt Nam.
- Xây dựng các tổ chức hỗ trợ quản lý cạnh tranh.
- Giao lưu cạnh tranh quốc tế.
- Tăng cường và xúc tiến chương trình hợp tác với các nước có chính sách và pháp luật quản lý cạnh tranh hiệu quả..
- Pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý cạnh tranh chịu sự chi phối của nhiều yếu tố đặc thù và tình hình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Cục Quản lý cạnh tranh (2009), Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam: hiện trạng và dự báo, tháng 1, Hà Nội..
- Cục Quản lý cạnh tranh (2009), Tài liệu Toạ đàm thường kỳ tháng 5/2009, Hà Nội.