« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Thi Môn Văn Hóa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nôngnghiệp:a) Con người luôn có tham vọng chinh phục tự nhiên.b) Con người ưa sống theo nguyên tắc trọng tình.c) Lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với hoàn cảnh.d) Con người có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với tự nhiên.2.
- Theo quan niệm về hướng nhà, đâu là nơi được lựa chọn hàng đầu của người Việt?a) Đôngb) Tâyc) Namd) Bắc5.
- Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào?a) Lịch thuần dươngb) Lịch thuần âmc) Lịch âm dươngd) Âm lịch6.
- Nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống là cơ sở hình thành nên nhược điểmnào trong tính cách của người Việt?a) Thói dựa dẫm, ỷ lạib) Thói gia trưởng, tôn tic) Thói cào bằng, đố kịd) Thủ tiêu ý thức về con người cá nhân8.
- Xét về tính giá trị, sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là:a) Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây đô thịb) Văn minh chỉ trình độ phát triển, văn hóa có bề dày lịch sửc) Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật, văn hóa thiên về vật chất lẫn tinh thần[Đề thi môn Văn hóa Việt Nam ]2d) Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế9.
- Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa:a) Cầu chúc cho đôi vợ chồng trẻ được đông con nhiều cháub) Cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc đến đầu bạc răng longc) Cầu chúc cho đại gia đình trên thuận dưới hòad) Chúc cho cô dâu đảm đang, tháo vát, làm lợi cho gia đình nhà chồng10.
- Hình ảnh nào là biểu tượng truyền thống của tính tự trị trong làng xã Việt Nam?a) Lũy tre b) Sân đìnhc) Bến nước d) Cây đa11.
- Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gảchồng cho con cái, yếu tố nào sau đây được quan tâm hàng đầu?a) Quyền lợi của đôi nam nữb) Quyền lợi của gia tộcc) Sự phù hợp của đôi trai gáid) Sự phù hợp giữa mẹ chồng - nàng dâu12.
- Đặc trưng nào của văn hóa là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người?a) Tính hệ thống b) Tính giá trịc) Tính nhân sinh d) Tính lịch sử13.
- Cơ cấu bữa ăn của người Việt thiên về:a) Động vậtb) Hải sảnc) Thực vậtd) Tất cả các đáp án trên đều đúng14.
- Đặc trưng trong lối ăn của người Việt thể hiện:a) Tính cộng đồng và tính dân chủb) Tính hài hòa và tính độc lậpc) Tính đoàn kết và tính bình đẳngd) Tính tổng hợp và tính cộng đồng15.
- Hình ảnh sông nước và chợ nổi được xem là biểu tượng của vùng văn hóa:a) Trung Bộ b) Bắc Bộc) Nam Bộ d) Cả ba đều sai16.
- Đâu là nữ thần có nguồn gốc từ tín ngưỡng của người Chăm?a) Bà Đenb) Bà Thiên Y A Nac) Bà Thiên Hậud) Bà Mẹ Đất17.
- Trong Phật giáo Ấn Độ có hai nhánh lớn là Mahayana và Hinayana, từ “yana” cónghĩa là:a) Bánh xeb) Cỗ xec) Con thuyềnd) Cả ba đều sai21.
- Chức năng nào của văn hóa được xem như một thứ “gen” xã hội di truyền phẩm chấtcon người lại cho các thế hệ sau?a) Chức năng tổ chức xã hộib) Chức năng điều chỉnh xã hộic) Chức năng giao tiếpd) Chức năng giáo dục22.
- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời vào giai đoạn văn hóa:a) Sơ sử: Văn Lang – Âu Lạcb) Đại Việtc) Đại Namd) Bắc thuộc23.
- Thành tựu văn hóa nổi bật trong lĩnh vực mưu sinh của giai đoạn sơ sử (Văn Lang –Âu Lạc) là:a) Hình thành tín ngưỡng thờ thần mặt trờib) Hình thành chữ viết cổc) Hình thành nông nghiệp lúa nước và nghề luyện kim đồngd) Hình thành Nhà nước sơ khai24.
- Đàn đá là thành tựu văn hóa đặc sắc của:a) Văn hóa Đông Sơnb) Văn hóa Óc Eoc) Văn hóa Sa Huỳnhd) Khác: văn hóa Đồng Nai25.
- Loại hình nghệ thuật truyền thống đầu tiên ở Việt Nam được UNESCO ghi danh vàoKiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại thuộc vùng văn hóaDuyên hải miền Trung là:a) Kể khanb) Dân ca quan học) Đờn ca tài tửd) Khác: Nhã Nhạc, Âm nhạc cung đình Việt Nam26.
- Tông phái Phật giáo du nhập vào Việt Nam sớm nhất là:a) Phật giáo nguyên thủyb) Mật tôngc) Thiền tôngd) Tịnh độ tông27.
- Triết lý Âm Dương thuộc về thành tố nào dưới đây của văn hóa:a) Văn hóa nhận thứcb) Văn hóa ứng xửc) Văn hóa tâm linhd) Văn hóa tổ chức28.
- Lễ hội "Nghinh Ông" gắn liền với tín ngưỡng thờ:a) Đáb) Rắnc) Hổ (cọp)d) Khác: cá Ông (cá Voi)29.
- Hát Then là sản phẩm văn hóa của tộc người:a) Người Nùngb) Người Daoc) Người Tàyd) Người Thái30.
- Vùng văn hóa có nhiều di sản văn hóa được UNESCO ghi danh nhất là:a) Tây Bắcb) Tây Nguyênc) Duyên hải miền Trungd) Khác: Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc33.
- Khẩu vị ăn uống đặc trưng của người miền Trung là:a) Mặnb) Chuac) Ngọtd) Khác: Ăn Mặn, Cay Nồng35.
- Khẩu vị ăn uống đặc trưng của người miền Nam là:a) Mặnb) Ngọtc) Chuad) Đắng36.
- Văn hóa của tộc người Thái mang tính đại diện cho văn hóa vùng nào?a) Bắc Bộb) Trung Bộc) Đông Bắcd) Khác: Tây Bắc37.
- Vùng văn hóa nào được xem là “cái nôi” của văn hóa Việt Nam?a) Nam Bộb) Trường Sơn – Tây Nguyênc) Bắc Bộd) Tây Bắc – Đông Bắc38.
- Di sản văn hóa của vùng Văn hóa Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tácvăn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại:a) Lễ hội đâm trâub) Hội đua voi ở Buôn Đônc) Lễ hội bỏ mảd) Khác: Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên39.
- Quy luật của triết lý âm dương là:a) Âm dương gắn bó mật thiết và chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương và dương cựcsinhâmb) Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm có dương và trong dương cóâmc) Đáp án a và b đều said) Đáp án a và b đều đúng42.
- Biểu tượng thể hiện đầy đủ cho triết lý âm dương và hai quy luật của triết lý này là:a) Trống đồngb) Thái cựcc) Bát quáid) Hà Đồ43.
- Biểu hiện của triết lý Âm Dương thể hiện trong ẩm thực Việt Nam là:a) Kết hợp các nguyên liệu món ăn dựa trên nguyên tắc cân bằng âm dươngb) Điều chỉnh tính âm dương trong thức ăn phù hợp với tình trạng âm dương trong cơ thểc) Điều chỉnh tính âm dương trong thức ăn phù hợp với đặc điểm môi trường tự nhiênd) Tất cả các đáp án trên đều đúng46.
- Triết lý Âm dương, mô hình Tam tài và Ngũ hành có nguồn gốc từ:a) Phương Namb) Phương Bắcc) Phương Đôngd) Phương Tây51.
- Hai đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam là:a) Tính cộng đồng và tính dân chủb) Tính tự trị và tính đoàn kếtc) Tính cộng đồng và tính tự trịd) Tính dân chủ và tính bình đẳng53.
- Tín ngưỡng trong đó coi trọng sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người là:a) Tín ngưỡng thờ vật tổb) Tín ngưỡng sùng bái động vật và thực vậtc) Tín ngưỡng thờ thần Thành hoàngd) Khác: tín ngưỡng phồn thực55.
- Người Chăm ở Duyên hải miền Trung thuộc nhóm:a) Chăm Bàlamônb) Chăm Bànic) Chăm Islamd) Đáp án a và b đúng[Đề thi môn Văn hóa Việt Nam ]856.
- Đặc trưng của văn hóa Nam Bộ là:a) Dương tính, hướng nộib) Tính mở, năng độngc) Khép kín, hướng nộid) Mạnh mẽ, hiếu chiến58.
- Chủ thể văn hóa đại diện cho văn hóa vùng Đông Bắc (Việt Bắc) là tộc người nào?a) Tày – Tháib) Nùng – Daoc) Thái – H’mongd) Tày – Nùng59.
- Điệu múa đặc trưng của người Thái ở Tây Bắc là:a) Múa quạtb) Múa bóngc) Múa xòed) Múa nón60.
- Lễ hội Ok Om Bok của người Khmer ở Nam Bộ còn gọi là:a) Lễ hội cầu anb) Lễ cúng trăngc) Lễ mừng năm mớid) Lễ cúng mặt trời61.
- Khuynh hướng mọi vật đi theo cặp đôi trong văn hóa Việt là do ảnh hưởng của:a) Tín ngưỡng sùng bái con ngườib) Văn hóa Trung Hoac) Điều kiện môi trường tự nhiênd) Khác: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG66.
- Nếp sống dân chủ bình đẳng của làng xã nông thôn Việt Nam truyền thống là biểuhiện của:a) Tính tự trịb) Tính đoàn kếtc) Tính cộng đồngd) Tính hiếu hòa67.
- Giai đoạn hình thành các triều đại phong kiến của Việt Nam là?a) Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạcb) Giai đoạn văn hóa tiền sửc) Giai đoạn văn hóa cận đạid) Khác: Thời kỳ độc lập .
- Tính lịch sử của văn hóa được thể hiện qua:a) Truyền thống văn hóab) Di tích lịch sửc) Phong tục tập quánd) Tín ngưỡng, tôn giáo69.
- Trong triết lý âm dương, yếu tố âm.
- Các nữ thần cai quản các vùng được gọi Tam phủ bao gồm:a) Mẫu Cửu Trùng, Thiên Yana, Bà Chúa Xứb) Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Sông, Bà Chúa Lạchc) Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoảid) Các đáp án trên đều sai73.
- Tôn giáo có nguồn gốc bản địa (tại Việt Nam), không phải là tôn giáo du nhập từ bênngoài:a) Phật giáo, Cao Đài, Kito giáob) Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hươngc) Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáod) Phật giáo Hòa Hảo, Đạo Hồi, Đạo Tin lành76.
- Tục thờ linga và yoni của người Chăm ở Duyên hải miền Trung là biểu hiện của tínngưỡng:a) Thờ cúng ông bà tổ tiênb) Thờ Vua Chămc) Thờ Thành Hoàng làngd) Khác: tín ngưỡng phồn thực của người Chăm77.
- Tứ bất tử trong tín ngưỡng truyền thống người Việt thờ bốn vị:b) Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, Man Nương, Chử Đồng Tử[Đề thi môn Văn hóa Việt Nam ]11c) Đức Thánh Trần, Phù Đổng Thiên Vương, Phật Bà Quan Âm, Quan Thánh Đế Quând) Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thượng Thoải, Địa Mẫud) Khác: Tản Viên Sơn Thánh, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử và Công chúa LiễuHạnh.79.
- Cặp đôi Rồng – Tiên trong văn hóa Việt Nam được trừu tượng hóa từ các con vật cóthật là:a) Cá, Sư tử, Rắnb) Hươu, Rùa, Chimc) Rắn, Dơi, Void) Khác: chim, rắn và cá sấu80.
- Đặc điểm tín ngưỡng của người Việt là:a) Đề cao phụ nữ, tôn sùng thần thánh, gắn bó với con ngườib) Đa thần, đề cao phụ nữ, gắn bó mật thiết với tự nhiên, tư duy cặp đôic) Độc tôn thần thánh, đề cao sức mạnh, chinh phục tự nhiênd) Quy tắc chặt chẽ trong thờ cúng, đề cao nam giới, tư duy lưỡng phân81.
- Biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực là:a) Thờ thần xứ sởb) Thờ sinh thực khíc) Thờ hành vi giao phốid) Đáp án b và c đúng82.
- Tín ngưỡng sùng bái con người thể hiện trong phạm vi gia đình người Việt là:a) Thờ Thần tàib) Thờ cúng tổ tiênc) Thờ bộ ba Táo quând) Tất cả các đáp án trên đều đúng83.
- Các tục lệ trong đám cưới của người Việt giúp quan hệ vợ chồng bền vững:a) Vợ chồng ăn chung đĩa cơm nếp và uống chung chén rượub) Vợ chồng trao nhau nắm đất và gói muốic) Sử dụng bánh su sê trong lễ vật cướid) Tất cả các đáp án trên đều đúng86.
- Biểu hiện của Ngũ hành trong phong tục tang ma của người Việt là:a) Thứ tự chọn màu sắc tang phục lần lượt là trắng, vàngb) Thứ tự chọn màu sắc tang phục lần lượt là trắng, đenc) Mồ mả thường nằm ở phía tâyd) Đáp án b và c đúng87.
- Biểu hiện của triết lý Âm dương trong phong tục tang ma của người Việt là:a) Những thứ liên quan đến người chết đều là số chẵnb) Những thứ liên quan đến người chết đều là số dươngc) Những thứ liên quan đến người chết đều màu đỏd) Tất cả các đáp án trên đều sai88.
- Ý nghĩa của Tết Nguyên Đán trong văn hóa Việt Nam:a) Dịp đoàn viên của cộng đồngb) Dịp để phục hồi thể lực và tinh thần sau thời gian lao động vất vảc) Lưu truyền giá trị các phong tục truyền thốngd) Tất cả các đáp án trên đều đúng89.
- Những ngày Tết rằm (ngày 15 cuả tháng) quan trọng trong năm của người Việt là:a) Rằm tháng Giêng (Tết Thượng Nguyên), Tết Trung Nguyên (rằm tháng Bảy)b) Rằm tháng Tám (Tết Trung Thu), Tết Hạ Nguyên (Rằm tháng Mười)c) Tất cả các đáp án trên đều đúngd) Tất cả các đáp án trên đều sai90.
- Nghệ thuật thanh sắc (nghệ thuật biểu diễn) của Việt Nam khác với phương Tây ởchỗ:a) Nội dung thiên về tình cảm hơn là chiến tranhb) Chú trọng các động tác tay hơn các động tác chânc) Thiên về các biểu tượng ước lệ (tập trung diễn đạt cái nội dung, cái cốt lõi thay vì hìnhthức vàcác chi tiết phụ trợ) hơn là tả thựcd) Tất cả các đáp án đều đúng93.
- Trong tranh “Đám cưới chuột”, kích thước cơ thể con mèo to hơn con ngựa vì:a) Mèo là con vật linh thiêng trong văn hóa người Việtb) Trình độ của họa sĩ vào thời này còn thấpc) Người Việt chỉ xem trọng trâu thay vì ngựad) Khác:94.
- Trong cơ cấu bữa ăn của người Việt, thứ tự quan trọng của các món ăn lần lượt là:a) Cơm – thịt – rau – hải sảnb) Rau – cơm - thủy sản – thịtc) Khai vị - món chính – tráng miệngd) Khác: Cơm-rau-cá-thịt.95.
- Đôi đũa thể hiện cho:a) Tinh thần đoàn kếtb) Triết lý Âm dươngc) Tính tổng hợp và linh hoạtd) Tất cả các đáp án trên đều đúng96.
- Thức ăn dạng bao tử như: vịt lộn, nhộng, đuông dừa, cốm, măng… khá phổ biếntrong ẩm thực của người Việt vì:a) Là các sản vật có nhiều trong thiên nhiênb) Không mất nhiều công sức để có đượcc) Hợp khẩu vị của người Việtd) Khác giàu chất dinh dưỡng97.
- Áo dài tân thời là biểu hiện của:a) Ảnh hưởng của văn hóa phương Tâyb) Truyền thống văn hóa trang phục truyền thống của người Việtc) Sự kết hợp giữa truyền thống dân tộc với ảnh hưởng phương Tâyd) Trang phục của người Việt thành thị thời Pháp thuộc98.
- Sự khác biệt trong văn hóa mặc truyền thống của Việt Nam và phương Tây là:a) Màu sắc trang phục thiên về màu tốib) Chất liệu trang phục có nguồn gốc từ thực vậtc) Ưa phong cách tế nhị, kín đáo, đặc biệt là ở nơi công cộngd) Tất cả các phương án trên đều đúng99.
- Người Việt xưa kia xăm mình để:a) Trang điểmb) Thể hiện cá tínhc) Xác định giai cấp mình thuộc vềd) Khác: chống thủy quái.100.
- Tại sao người Việt lại có tục vẽ mắt cho thuyền?a) Nhằm tránh thủy quái làm hạib) Để trang trí cho thuyềnc) Giúp ngư phủ tìm được nhiều cá, bạn hàng tìm được bến bờ tài lộcd) Đáp án a và c đúng102.
- Để phù hợp với môi trường tự nhiên, cấu trúc ngôi nhà của người Việt cần:a) Nhà nhỏ, cửa caob) Trần thấp, cửa ítc) Nhà hình nấm, tường dàyd) Khác: nhà cao cửa rộng104.
- Cơ sở hình thành thuật phong thủy là:a) Triết lý Âm dương và Ngũ hànhb) Kinh nghiệm xem hướng gióc) Kinh nghiệm xem thế đấtd) Kinh nghiệm chọn hướng nhà105.
- Kiến trúc của người Việt hay có các dạng: cổng tam quan, nhà ba/năm gian,chín lầu… vì:a) Đảm bảo sự hài hòa về hình thứcb) Thể hiện tính thẩm mỹc) Sở thích ngẫu nhiên của người Việtd) Khác: Ý nghĩa theo quan niệm106.
- Các nguồn ảnh hưởng đến văn hóa Chăm là:a) Văn hóa Ai Cập, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độb) Văn hóa bản địa, văn hóa khu vực Đông Nam Á, văn hóa Ấn Độc) Văn hóa Ấn Độ, văn hóa Phù Nam, văn hóa Việt Namd) Văn hóa Óc Eo, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Đông Sơn107.
- Mukhalinga là loại lingaa) Thể hiện sự đồng nhất giữa Shiva (văn hóa Ấn Độ.
- Linga (tín ngưỡng phồn thực khu vựcĐông Nam Á.
- Phật giáo là học thuyết nói về:a) Tư tưởng từ bi bác áib) Phổ độ chúng sinhc) Sự tu tập và con đường đạt đến cõi niết bànd) Khác: Nhân quả - nghiệp báo110.
- Cốt lõi học thuyết của Phật giáo là:a) Bát chánh đạob) Tam bảoc) Tam tạngd) Khác: tứ thánh đế.111.
- Tính tổng hợp của Phật giáo Việt Nam thể hiện ở:a) Hệ thống chùa Tứ phápb) Vua quan và quý tộc phong kiến đi tuc) Nhiều nhà sư biết sử dụng bùa chúd) Tất cả các đáp án trên đều đúng112.
- Một trong những khác biệt của Phật giáo Bắc tông Việt Nam so với các quốcgia khác là:a) Nhiều Phật Bà và chùa mang tên các bàb) Chùa được xây dựng bề thế, quy môc) Các chùa chỉ thờ Phật Thích Cad) Tất cả các đáp án trên đều sai113.
- Trong 3 tông phái của Phật giáo Bắc tông từ Trung Hoa truyền vào Việt Nam,tông phái chiếm đa số là:a) Thiền tôngb) Tịnh độ tôngc) Mật tông114.
- Bụt Ốc là tên mà người Việt Nam gọi:a) Phật Di-lặcb) Quán Thế Âm Bồ Tátc) Phật A-di-đàd) Khác: Tứ pháp[Đề thi môn Văn hóa Việt Nam ]16115.
- An Nam tứ đại khí là 4 công trình nghệ thuật Phật giáo bằng đồng thời Lý -Trần bao gồm:a) Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Vạc Phổ Minh, chùa Phật Tích, Tháp Sùng Thiện Diên Linhb) Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, thành Thăng Longc) Đền Đồng Cổ, chuông Quy Điền, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tháp Vạn Phong ThànhThiệnd) Khác: Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và vạc Phổ Minh.116.
- Phật giáo Hòa Hảo là tôn giáo nội sinh kết hợp từ:a) Phật giáo Bắc Tông, Phật giáo Nam Tôngb) Phật giáo Nam Tông, Đạo giáoc) Phật giáo Nam Tông, tín ngưỡng thờ Mẫud) Phật giáo Bắc Tông, tín ngưỡng thờ ông bà tổ tiên117.
- Biểu hiện của Đạo giáo thần tiên Trung Hoa là:a) Luyện kim đan/ linh đanb) Tập dưỡng sinhc) Luyện khí côngd) Tất cả các đáp án trên đều đúng125.
- Các vị thần phổ biến của Đạo giáo là:a) Ngọc Hoàng Thượng đế, Thái Thượng Lão quân, thần Trấn Vũ, Quan Thánh đếb) Quan Thế Âm Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Văn Thù Bồ Tátc) Đáp án a và b đều đúngd) Đáp án a và b đều sai126.
- Biểu hiện của Đạo giáo phù thủy ở Việt Nam là:a) Cầu cơb) Luyện thuốc trường sinhc) Sử dụng bùa chú, ma thuật phù thủy làm vũ khí tinh thần để chống lại kẻ địchd) Tu luyện thành tiên127.
- Biểu hiện của Đạo giáo thần tiên ở Việt Nam là:a) Khuynh hướng sống ẩn dật, tinh thần thanh thản trong khung cảnh thiên nhiên trong lànhkhivề giàb) Lên đồngc) Trừ tà mad) Tất cả các đáp án trên đều sai128.
- Ngoài các vị thần có nguồn gốc Trung Hoa, Đạo giáo Việt Nam còn thờ:a) Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) và Bà Chúa Liễu (Liễu Hạnh)b) Tam Bành, Độc Cước, Huyền Đàn, Ông Năm Dinh, Quan Lớn Tuần Tranhc) Chử Đồng Tửd) Tất cả các đáp án trên đều đúng129.
- Vào thời nhà Nguyễn, Ki-tô giáo lại không được triều đình khuyến khích pháttriển vì:a) Hoạt động truyền giáo tạo nguy cơ bất ổn về chính trịb) Nhân dân không chấp nhận Ki-tô giáoc) Bảo tồn truyền thống đạo đức và thuần phong mỹ tụcd) Đáp án a và c đúng[Đề thi môn Văn hóa Việt Nam ]18130.
- Thời kỳ đầu, Ki-tô giáo không được người Việt đón nhận rộng rãi dù du nhậpvào Việt Nam vào thời điểm rất thuận lợi vì:a) Là tôn giáo của kẻ thù xâm lượcb) Tôn giáo có dính líu và thỏa hiệp với chính trị và quân sực) Tính chất và nội dung quá khác biệt, thậm chí mâu thuẫn với văn hóa Việt Namd) Tất cả các đáp án trên đều đúng131.
- 3 công trình kiến trúc ở Việt Nam ảnh hưởng của kiến trúc phương Tây là:a) Chùa Một Cột, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháp Chămb) Quần thể di tích Cố đô Huế, nhà rông Tây Nguyên, đình Đình Bảngc) Miếu Bà Chúa Xứ, phố cổ Hội An, Đền Ngọc Sơnd) Khác: 3.1 3.1.
- Dấu ấn văn hóa dân tộc trong các công trình kiến trúc ảnh hưởng của văn hóaphương Tây tại Việt Nam là:a) Kiểu vòm bán cầu, mặt bằng chạy theo chiều ngangb) Hệ thống mái ngói, bố cục tam quan, có mái hiên và mái che cửa sổ tránh nắng chiếu vàmưahắtc) Kiểu vòm nhọn với các cột chóp nhọn, tạo cảm giác về chiều cao cho công trìnhd) Tất cả các đáp án trên đều sai133.
- Đại đạo tam kỳ phổ độ là tên gọi đầy đủ của:a) Phật giáo Hòa Hảob) Bửu Sơn Kỳ Hươngc) Phật giáo Nam tôngd) Khác: Cao Đài.135.
- Ngũ chi đại đạo trong đạo Cao Đài bao gồm:[Đề thi môn Văn hóa Việt Nam ]19a) Nho đạo – Thánh đạo – Mẫu đạo – Tiên đạo – Nhân đạob) Phật đạo – Nhân đạo – Tiên đạo – Thánh đạo – Thần đạoc) Thần đạo – Mẫu đạo – Phật đạo– Nhân đạo – Nho đạod) Tất cả các đáp án trên đều sai138.
- Biểu tượng của tính cộng đồng trong mâm cơm của người Việt là:a) Các món raub) Cái chénc) Đôi đũad) Nồi cơm và chén nước mắm139.
- Tam giáo trong văn hóa Việt Nam bao gồm:a) Nho giáo, Hinđu giáo, Islam giáob) Ki-tô giáo, Đạo Mẫu, Phật giáo Bắc tôngc) Đạo Tin Lành, đạo Hòa Hảo, Balamon giáod) Khác: Nho giáo.
- Phật giáo.
- Đạo giáo.140.
- “Phật tại tâm, tâm là Niết Bàn…” là chủ trương tu tập của:a) Phật giáo Nam tôngb) Phật giáo Tịnh độ tôngc) Phật giáo Mật tôngd) Khác:142.
- Phủ là cơ sở thờ tự của tín ngưỡng:a) Thờ Thành Hoàng làngd) Tín ngưỡng thờ ông bàc) Tín ngưỡng phồn thựcd) Khác: Tín ngưỡng thờ Mẫu144.
- Cây đa đầu làng là biểu tượng cho:a) Sự kết nối với bên ngoài của làng xãb) Tính tự trị của làng xãc) Nơi tụ họp của chị em phụ nữ trong làngd)Tín ngưỡng tâm linh của làng150.
- Tam cương, tam tòng, là những quan niệm trong:a) Nho giáo nguyên thủyb) Hán Nhoc) Đạo giáod) Phật giáo

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt