« Home « Kết quả tìm kiếm

MTO và giao nhận


Tóm tắt Xem thử

- Ðịnh nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and freight forwarder): Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như làbất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hayphân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụtrên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liênquan đến hàng hoá.
- Theo luật thương mại Việt nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó ngườilàm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo sựuỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác.
- Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quátrình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơinhận hàng (người nhận hàng).
- Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặcthông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
- Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận.
- Ðiều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây.
- Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.
- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì cóthể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phảithông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thoả thuậnvề thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
- Trách nhiệm của người giao nhận a.
- Khi là đại lý của chủ hàng Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụcủa mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về.
- Giao hàng không đúng chỉ dẫn + Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn.
- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan + Chở hàng đến sai nơi quy định + Giao hàng cho người không phải là người nhận + Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng + Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế + Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên.
- Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầmcủa người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác.
- nếu anh ta chứng minhđược là đã lựa chọn cần thiết Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình.
- Khi là người chuyên chở (principal) Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.
- Anh ta phải chịu tráchnhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh tathuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình.
- Quyền lợi, nghĩavụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định.Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấpchứ không phải là tiền hoa hồng.
- Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp anh ta tự vậnchuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình (perfoming carrier) mà còntrong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, camkết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier).
- Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếphay phân phối.
- thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu ngườigiao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận đã camkết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không ápdụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc do Phòng thương mại quốc tế banhành.
- Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng củahàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây.
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác - Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp - Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá - Do chiến tranh, đình công - Do các trường hợp bất khả kháng.
- Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng đượchưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình.
- GIAO NHẬN HÀNG HÓA XNK TẠI CẢNG BIỂN 1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại cảng.
- Cơ sở pháp lý: Việc giao nhận hàng hoá XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạm pháp luật quốc tế,Việt nam.
- Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hoá.
- Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao nhận vận tải.
- Các loại hợpđồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK b.
- Nguyên tắc: Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảngbiển Việt nam như sau.
- Việc giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồnggiữa chủ hàng và người được chủ hàng uỷ thác với cảng.
- Ðối với những hàng hoá không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì có thể do các chủ hànghoặc người được chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với người vận tải (tàu) (quy định mới từ1991).
- Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác phải kết toán trựctiếp với người vận tải và chỉ thoả thuận với cảng về địa điểm xếp dỡ, thanh toán các chi phí có liên quan.- Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng tổ chức thực hiện.
- Trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thoả thuận với cảng và phải trả các lệ phí, chi phíliên quan cho cảng.
- Khi được uỷ thác giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tầu, cảng nhận hàng bằng phươngthức nào thì phải giao hàng bằng phương thức đó.
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng.
- Khi nhận hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuất trình những chứng từhợp lệ xác định quyền được nhận hàng và phải nhận được một cách liên tục trong một thờigian nhất định những hàng hoá ghi trên chứng từ.
- Việc giao nhận có thể do cảng làm theo uỷ thác hoặc chủ hàng trực tiếp làm.
- Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia giao nhận hàng hoá XNK a.
- Nhiệm vụ của cảng - Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hoá với chủ hàng Hợp đồng có hai loại.
- Hợp đồng uỷ thác giao nhận + Hợp đồng thuê mướn: chủ hàng thuê cảng xếp dỡ vận chuyển, lưu kho, bảo quản hàng hoá - Giao hàng xuất khẩu cho tầu và nhận hàng nhập khẩu từ tầu nếu được uỷ thác - Kết toán với tầu về việc giao nhận hàng hoá và lập các chứng từ cần thiết khác để bảo vệquyền lợi của các chủ hàng.
- Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự uỷ thác của chủ hàng xuất nhậpkhẩu.
- Tiến hành việc xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho trong khu vực cản g- Chịu trách nhiệm về những tổn thất của hàng hoá do mình gây nên trong quá trình giao nhậnvận chuyển xếp dỡ.
- Hàng hoá lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường nếu có biên bảnhợp lệ và nếu cảng không chứng minh được là cảng không có lỗi.
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá trong các trường hợp sau.
- Không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng.
- Không chịu trách nhiệm về hàng hoá ở bên trong nếu bao kiện, dấu xi vẫn nguyên vẹn + Không chịu trách nhiệm về hư hỏng do kỹ mã hiệu hàng hoá sai hoặc không rõ (dẫn đếnnhầm lẫn mất mát) b.
- Nhiệm vụ của các chủ hàng xuất nhập khẩu - Ký kết hợp đồng uỷ thác giao nhận với cảng trong trường hợp hàng qua cảng - Tiến hành giao nhận hàng hoá trong trường hợp hàng hoá không qua cảng hoặc tiến hànhgiao nhận hàng hoá XNK với cảng trong trường hợp hàng qua cảng.
- Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hoá với cảng - Cung cấp cho cảng những thông tin về hàng hoá và tầu - Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hoá.
- Ðối với hàng xuất khẩu: gồm các chứng từ.
- Lược khai hàng hoá (cargo manifest): lập sau vận đơn cho toàn tầu, do đại lý tầu biển làmđược cung cấp 24h trước khi tầu đến vị trí hoa tiêu + Sơ đồ xếp hàng (cargo plan) do thuyền phó phụ trách hàng hóa lập, được cung cấp 8h trướckhi bốc hàng xuống tầu.
- Lược khai hàng hoá + Sơ đồ xếp hàng + Chi tiết hầm tầu ( hatch list.
- Vận đơn đường biển trong trường hợp uỷ thác cho cảng nhận hàn g Các chứng từ này đều phải cung cấp 24h trước khi tầu đến vị trí hoa tiêu.
- Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết các vấn đề phát sinh - Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở khiếu nại các bên có liên quan- Thanh toán các chi phí cho cảng.
- Nhiệm vụ của hải quan - Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan đối với tầubiển và hàng hoá xuất nhập khẩu - Ðảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nước về xuất nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu - Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu, gian lậnthương mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối, tiền Việt nam qua cảng biển 3.
- Trình tự giao nhận hàng hoá XNK tại các cảng biển a.
- Ðối với hàng hoá không phải lưu kho bãi tại cảng.
- Ðây là hàng hoá XK do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ các nơi trong nước để xuất khẩu,có thể để tại các kho riêng của mình chứ không qua các kho của cảng.
- Từ kho riêng, các chủ hàn g hoặc người được chủ hàng uỷ thác có thể giao trực tiếp cho tầu.
- Ðưa hàng đến cảng: do các chủ hàng tiến hành - Làm các thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tầu + Chủ hàng ngoại thương phải đăng ký với cảng về máng, địa điểm, cầu tầu xếp dỡ + Làm các thủ tục liên quan đến xuất khẩu như hải quan, kiểm dịch.
- Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tầu + Liên hệ với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng + Tiến hành xếp hàng lên tầu do công nhân của cảng làm, nhân viên giao nhận phải theo dõiquá trình để giải quyết các vấn đề xảy ra, trong đó phải xếp hàng lên tầu và ghi vào tally sheet(phiếu kiểm kiện.
- Lập biên lai thuyền phó ghi số lượng, tình trạng hàng hoá xếp lên tầu (là cơ sở để cấp vậnđơn).
- Biên lai phải sạch + Người chuyên chở cấp vận đơn, do chủ hàng lập và đưa thuyền trưởng ký, đóng dâú.
- Lập bộ chứng từ thanh toán tiền hàng được hợp đồng hoặc L/C quy định + Thông báo cho người mua biết việc giao hàng và phải mua bảo hiểm cho hàng hoá (nếu cần.
- Ðối với loại hàng này, việc giao hàng gồm hai bước lớn: chủ hàng ngoại thương (hoặc ngườicung cấp trong nước) giao hàng XK cho cảng, sau đó cảng tiến hành giao hàng cho tầu * Giao hàng XK cho cảng bao gồm các công việc.
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác ký kết hợp đồng lưu kho bảo quản hàng hoá vớicảng - Trước khi giao hàng cho cảng, phải giao chi cảng các giấy tờ.
- Danh mục hàng hoá XK (cargo list.
- Giao hàng vào kho, bãi cảng * Cảng giao hàng cho tàu.
- Trước khi giao hàng cho tầu, chủ hàng phải.
- Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tầu đến (ETA), chấp nhận NOR + Giao cho cảng sơ đồ xếp hàng - Tổ chức xếp và giao hàng cho tầu.
- Trước khi xếp, phải tổ chức vận chuyên hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định sốmáng xếp hàng, bố trí xe và công nhân và người áp tải nếu cần + Tiến hành bốc và giao hàng cho tầu.
- Việc kiểm đếm cũng có thể thuê nhân viên của công tykiểm kiện + Khi giao nhận xong một lô hoặc toàn tầu, cảng phải lấy biên lai thuyền phó (Mate?s Receipt)để trên cơ sở đó lập vận đơn (B/L.
- Lập bộ chứng từ thanh toán: Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, nhân viên giao nhận phảilập hoặc lấy các chứng từ cần thiết tập hợp thành bộ chứng từ, xuất trình cho ngân hàng đểthanh toán tiềnhàng.
- Nếu thanh toán bằng L/C thì bộ chứng từ thanh toán phải phù hợp mộtcách máy móc với L/C và phải phù hợp với nhau và phải xuất trình trong thời hạn hiệu lực của L/C.- Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hoá (nếu cần.
- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác điền vào booking note và đưa cho đại diện hãngtầu để xin ký cùng với bản danh mục XK (cargo list.
- Sau khi đăng ký booking note, hãng tầu sẽ cấp lệnh giao vỏ container để chủ hàng mượn - Chủ hàng lấy container rỗng về địa điềm đóng hàng của mình - Mời đại diện hải qian, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám đinh (nếu có) đến kiểm tra và giám sátviệc đóng hàng vào container.
- Sau khi đóng xong, nhân viên hải quan sẽ niêm phong, kẹp chì container - Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tầu tại CY quy định, trước khi hết thời gian quyđịnh (closing time) của từng chuyến tầu (thường là 8 tiếng trước khi tầu bắt đầu xếp hàng) vàlấy biên lai nhanạ container để chở MR.
- Chủ hàng gửi booking note cho hãng tàu hoặc đạI lý của hãng tầu, cung cấp cho họ nhữngthông tin cần thiết về hàng XK.
- Sau khi booking note được chấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuậnvới hãng tầu về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng.
- Theo công ướ c v ề v ậ n t ải đa phương thứ c thì gi ớ i h ạ n trách nhi ệ m c ủ a MTO là 920 SDR cho m ỗ i ki ệ n hay đơn vị ho ặ c 2,75 SDR cho m ỗ i kg hàng hoá c ả bì b ị m ấ t tu ỳ theo cách tính nào cao hơn.
- Trong trườ ng h ợ p b ả n thân các công c ụ v ậ n t ải đó bị m ấ t mát ho ặc hư hỏ ng thì công c ụ v ậ n t ải đó, nế ukhông thu ộ c s ở h ữ u ho ặ c không do MTO cung c ấp, đượ c coi là m ột đơn vị chuyên ch ở .N ế u hành trình v ậ n t ải đa phương thứ c không bao g ồ m v ậ n t ải đườ ng bi ể n ho ặc đườ ng thu ỷ n ội đị a thìtrách nhi ệ m c ủa MTO không vượ t quá 8,33 SDR cho m ỗ i kg hàng hoá c ả bì b ị m ấ t ho ặc hư hỏ ng.Ð ố i v ớ i vi ệ c ch ậ m giao hàng thì th ờ i h ạ n trách nhi ệ m c ủ a MTO s ẽ là m ộ t s ố ti ền tương đương vớ i 2,5 l ầ nti ền cướ c c ủ a s ố hàng giao ch ậm nhưng không vượ t quá t ổ ng s ố ti ền cướ c theo h ợp đồ ng v ậ n t ả i đaphương th ứ c.
- Trong trườ ng h ợ p m ất mát, hư hỏ ng c ủ a hàng hoá x ả y ra trên m ộ t ch ặng đường nào đó củ a v ậ n t ải đaphương thứ c mà trên ch ặng đường đó lạ i b ắ t bu ộ c áp d ụ ng m ột công ướ c qu ố c t ế ho ặ c lu ậ t qu ố c gia có quy đị nh m ộ t gi ớ i h ạ n trách nhi ệm cao hơn giớ i h ạ n trách nhi ệ m này thì s ẽ áp d ụ ng gi ớ i h ạ n trách nhi ệ mc ủa công ướ c qu ố c t ế ho ặ c lu ậ t qu ố c gia b ắ t bu ộc đó.
- MTO sẽ m ấ t quy ền hưở ng gi ớ i h ạ n trách nhi ệ mn ếu ngườ i khi ế u n ạ i ch ứng minh đượ c r ằ ng m ất mát, hư hỏ ng ho ặ c ch ậ m giao hàng x ả y ra là do hành viho ặ c l ỗ i l ầ m c ố ý c ủa MTO để gây ra t ổ n th ấ t.
- MTO còn ch ị u trách nhi ệ m v ề hành vi và l ỗ i l ầ m c ủ a b ấ t k ỳ ngườ i nào khác mà MTO s ử d ụ ng d ị ch v ụ như thể hành vi và l ỗ i l ầm đó là củ a mìnhTheo b ả n quy t ắ c, trách nhi ệ m c ủa MTO đố i v ớ i hàng hoá có th ấp hơn chút ít so với công ướ c.
- B ả n quyt ắc đã miễ n trách nhi ệm cho MTO, trong trườ ng h ợ p hàng hoá b ị m ất mát, hư hỏ ng ho ặ c ch ậ m giaohàng do nh ững sơ suấ t, hành vi, l ỗ i l ầ m c ủ a thuy ền trưở ng, thu ỷ th ủ , hoa tiêu trong vi ệc điề u khi ể n ho ặ cqu ả n tr ị tàu (khi hnàg hoá đượ c v ậ n chuy ể n b ằng đườ ng bi ể n ho ặc đườ ng thu ỷ n ội đị a) ho ặ c do cháy,tr ừ.
- trườ ng h ợp ngườ i chuyên ch ở có l ỗ i th ự c s ự ho ặ c c ố ý.Gi ớ i h ạ n trách nhi ệ m c ủ a MTO theo b ả n quy t ắc cũng thấp hơn: 666,67 SDR cho mỗ i ki ệ n ho ặc đơn vị ho ặ c 2 SDR cho m ỗ i kg hàng hoá b ị m ất hay hư hỏ ng.Tóm l ạ i, v ậ n t ả i đa phương thức là phương thứ c v ậ n t ả i đang đượ c phát tri ể n m ạ nh trên th ế gi ớ i có tácd ụng thúc đẩ y s ự phát tri ể n buôn bán qu ố c t ế, đáp ứng đượ c yêu c ầ u c ủa phưong thức giao hàng “từ.
- Ở Vi ệt nam hàng hoá đượ c v ậ n chuy ể n theo hình th ứ c v ậ n t ả i đa phương thứ c là các lo ại hàng đượ c đóng trong container, chủ y ế u là nh ữ ng m ặt hàng như quầ n áo may s ẵ n, hàng nông s ản, hàng đông lạ nhvà m ộ t s ố m ặ t hàng tiêu dùng khác, còn hàng hoá nh ậ p kh ẩ u là các nguyên li ệu gia công như: vả i, s ợ i,len, d ạ… hay các máy móc thiế t b ị…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt