« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Hóa đại cương: Cấu tạo nguyên tử - ThS. Nguyễn Minh Kha


Tóm tắt Xem thử

- HÓA ĐẠI CƢƠNG.
- CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
- NGUYÊN TỬ VÀ QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ.
- SƠ LƢỢC VỀ CÁC THUYẾT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
- CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ THEO CƠ HỌC LƢỢNG TỬ.
- NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON.
- Nguyên tử.
- Quang phổ nguyên tử.
- Z và A là hai đặc trƣng cơ bản của nguyên tử.
- Z - Điện tích hạt nhân = số proton Bậc nguyên tử Z.
- A – số khối nguyên tử.
- Thuyết cấu tạo nguyên tử của John Dalton (1803) 2.
- Thuyết cấu tạo nguyên tử của Thompson (1898) 3.
- Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford (1911) 4.
- Mẫu nguyên tử theo Bohr (1913).
- Mẫu nguyên tử của Sommerfeld.
- Năng lƣợng chỉ đƣợc phát ra hay hấp thụ khi electron chuyển từ quỹ đạo bền này sang quỹ đạo bền khác: E.
- Xác minh tính lƣợng tử hóa năng lƣợng của electron E n = –13,6Z 2 /n 2 [eV].
- Không xác định đƣợc vị trí của electron khi di chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác..
- Không giải thích đƣợc sự lƣợng tử hóa năng lƣợng..
- Áp dụng cho nguyên tử phức tạp chỉ cho kết quả định tính..
- ELECTRON NGUYÊN TỬ THEO CƠ HỌC LƢỢNG TỬ.
- Tính lƣỡng nguyên của các hạt vi mô.
- Nguyên lý bất định Heisenberg và khái niệm đám mây điện tử.
- Phƣơng trình sóng Schrödinger và 4 số lƣợng tử.
- Bản chất hạt: m, r và v xác định..
- Đối với electron:.
- Khái niệm đám mây electron.
- Không thể đồng thời xác định chính xác cả vị trí và tốc độ của hạt vi mô..
- Khi xác định tương đối chính xác tốc độ chuyển động của.
- Không thể dùng khái niệm quỹ đạo.
- Vùng không gian = đám mây e: mật độ của đám mây  xác suất có mặt của e..
- Theo tính toán của cơ học lƣợng tử thì đám mây electron là vô cùng, không có ranh giới xác định..
- CHLTQuy ước: đám mây e là vùng không gian gần hạt nhân trong đó chứa khoảng 90% xác suất có mặt của e.
- Hình dạng đám mây - bề mặt giới hạn vùng không gian đó..
- Bốn số lƣợng tử.
- Số lƣợng tử chính n.
- Số lƣợng tử phụ ℓ.
- Số lƣợng tử từ m ℓ.
- Số lƣợng tử spin m.
- mô tả chuyển động của hạt vi mô trong trƣờng thế năng ở trạng thái dừng (trạng thái của hệ không thay đổi theo thời gian)..
- E – năng lƣợng toàn phần của hạt vi mô.
- hàm sóng đối với các biến x, y, z mô tả sự chuyển động của hạt vi mô ở điểm x, y, z..
- 2 – mật độ xác suất có mặt của hạt vi mô tại điểm x, y, z..
- 2 dV – xác suất có mặt của hạt vi mô trong thể tích dV có tâm xyz..
- Khi giải phƣơng trình sóng Schrödinger cho các hệ nguyên tử khác nhau ngƣời ta thấy xuất hiện 4 đại lƣợng không thứ nguyên nhƣng lại xác định trạng thái của electron trong nguyên tử.
- Đó là 4 số lƣợng tử..
- Phương trình sóng Schrödinger chỉ giải được chính xác cho trường hợp hệ nguyên tử H (1 hạt nhân và 1 e).
- Đối với các hệ vi mô phức tạp hơn phải giải gần đúng..
- Giá trị: n = 1, 2, 3.
- Số lƣợng tử chính n và các mức năng lƣợng.
- Xác định:.
- Trạng thái mức năng lƣợng của electron (chỉ đúng đối với nguyên tử H và ion hydrogenoid).
- Kích thƣớc trung bình của đám mây electron.
- Mức năng lượng E 1 E 2 E 3 … E.
- Các mức năng lƣợng.
- Quang phổ của mỗi nguyên tử là đặc trƣng.
- Lớp electron: gồm các e có cùng giá trị n.
- Giá trị: ℓ = 0, 1.
- Xác định:.
- Phân mức năng lƣợng (E) của đám mây trong nguyên tử nhiều e: ℓ.
- Hình dạng đám mây electron.
- Các e có cùng cặp giá trị (n, ℓ)→xác định 1 phân lớp e.
- Số lƣợng tử orbital ℓ và hình dạng đám mây e.
- Phân lớp e s p d f.
- Số lƣợng tử từ m ℓ và các AO.
- Giá trị: m ℓ = 0.
- ℓ → Cứ mỗi giá trị của ℓ có (2ℓ + 1) giá trị của m ℓ.
- Xác định: hƣớng của đám mây trong không gian: Mỗi giá trị của m ℓ ứng với một cách định hƣớng của đám mây electron.
- Đám mây electron đƣợc xác định bởi ba số lƣợng tử n, ℓ, m ℓ đƣợc gọi là orbitan nguyên tử (AO)..
- Số lƣợng tử spin m s.
- Xác định: trạng thái chuyển động riêng của e – sự tự quay quanh trục của e..
- Giá trị: m s.
- Phân lớp e.
- Nguyên tắc xác định.
- Nếu 1 điện tử có có giá trị m ℓ = -2 thì giá trị nhỏ nhất của n và ℓ là bao nhiêu?.
- Trạng thái năng lượng của e trong nguyên tử nhiều e..
- Công thức electron nguyên tử..
- Giống e trong nguyên tử 1e:.
- Đƣợc xác định bằng 4 số lƣợng tử n, l, m l m s.
- Khác nhau giữa nguyên tử 1e và nhiều e:.
- Năng lƣợng: phụ thuộc vào cả n và l.
- Hiệu ứng chắn.
- Các electron có số lƣợng tử n và ℓ càng nhỏ có tác dụng chắn càng mạnh và bị chắn càng yếu..
- Ngƣợc lại các electron có số lƣợng tử n và ℓ càng lớn có tác dụng chắn càng yếu và bị chắn càng mạnh..
- lƣợng tử ℓ giống nhau thì nếu n càng tăng sẽ có tác dụng chắn càng yếu, nhƣng bị chắn càng.
- Một phân lớp đã bão hòa hòan tòan electron hay bán bão hòa thì có tác dụng chắn rất mạnh đối.
- Hai electron thuộc cùng một ô lƣợng tử chắn nhau rất yếu nhƣng lại đẩy nhau mạnh.
- Hiệu ứng xâm nhập.
- Thứ tự năng lƣợng của các phân lớp trong ngtử.
- Các quy luật phân bố electron vào nguyên tử nhiều e.
- Giá trị l.
- Phân lớp.
- Trong điều kiện bình thường nguyên tử phải ở trạng thái có phân mức năng lượng nhỏ nhất..
- Điền e vào các phân lớp có (n + l) tăng dần..
- Cần phân biệt hai loại phân lớp:.
- Phân lớp ngoài cùng: là phân lớp có số lƣợng tử chính n lớn nhất trong cấu hình e nguyên tử.
- Phân lớp cuối cùng: là phân lớp chứa e cuối cùng có năng lƣợng cao nhất (viết theo qui tắc Klechkowski).
- tách n e ra khỏi phân lớp ngoài cùng của nguyên tử.
- nhận m e vào phân lớp cuối cùng của nguyên tử

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt