« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thành phố Hà Nội là nơi làm việc của sinh viên ngoại tỉnh trên địa bàn


Tóm tắt Xem thử

- 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU.
- 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
- 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
- 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 1.5 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.
- 2.1.3 Một số nghiên cứu về di cư ở Việt Nam.
- CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.
- 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.
- 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 3.6 MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU.
- 3.5.1 Mẫu nghiên cứu.
- 4.2.4.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sống và làm việc tại TP.
- 5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU.
- 5.4 GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.
- Bảng 4.1: Hệ số Cronbach alpha của các khái niệm nghiên cứu.
- Bảng 4.2: Hệ số Cronbach alpha của các khái niệm nghiên cứu sau khi loại bỏ biến rác.
- Bảng 4.5: Ma trận tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu.
- Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu.
- Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu.
- Hình 5.1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định di cư đã được đề cập trong các nghiên cứu trước đây như: Vai trò mạng lưới xã hội trong quá trình di cư (Đặng Nguyên Anh, 1998).
- Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố với vấn đề di cư, tuy nhiên vẫn chưa có một nghiên cứu nào xác định những nhân tố chính tác động đến quyết định di cư của sinh viên ngoại tỉnh khi lựa chọn thành phố lớn như Hà Nội là nơi làm việc.
- Trên cơ sở yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, mục tiêu nghiên cứu bao trùm của đề tài là Nghiên cứu những nhân tố tác động đến quyết định ở lại Hà Nội làm việc của sinh viên.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời những câu hỏi sau:.
- Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn chính: (1) xây dựng thang đo và mô hình lý thuyết.
- 1.5 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu.
- Như đã nêu ở trên, di cư được nghiên cứu ở nhiều đối tượng (phụ nữ, người lao động miền núi.
- Do những hạn chế về nguồn lực nghiên cứu, nghiên cứu giới hạn không gian khảo sát trên địa bàn thành phố Hà Nội, việc này cũng giúp việc phân tích các nhân tố có ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn TP.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Chương hai trình bày cơ sở lý thuyết, phát triển mô hình nghiên cứu.
- Bởi thế, di cư là một vấn đề mà từ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
- Đóng góp lớn nhất trong lĩnh vực nghiên cứu di cư từ nông thôn ra thành thị thuộc về Harris-Todaro (1970).
- Nguồn: Tổng kết từ lược khảo lý thuyết của tác giả nghiên cứu.
- Quyết định di cư.
- Hà Nội..
- Bên cạnh đó, hiện nay việc nghiên cứu mạng lưới xã hội trở thành nghiên cứu chuyên sâu để lí giải vấn đề di cư.
- Với góc độ là là một người nghiên cứu đã từng học tập và hiện nay làm việc tại thành phố Hà Nội, tôi rất muốn khám phá những yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn thành phố Hà Nội là nơi làm việc của các sinh viên ngoại tỉnh trên địa bàn.
- Nghiên cứu xây dựng các giả thuyết chính về các yếu tố ảnh hưởng và đưa ra khung phân tích ở nội dung tiếp theo..
- Bởi vậy, nghiên cứu đề cập đến sự ảnh hưởng của phong cách sống năng động tích cực tới quyết định di cư thông qua giả thuyết như sau:.
- Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu, luân văn khái quát mô hình nghiên cứu như sau:.
- QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.
- Quy trình nghiên cứu được thể hiện chi tiết trong hình 3.1.
- Quy trình nghiên cứu được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn một, xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu với các giả thiết về ảnh hưởng của các nhân tố vào quyết định ở lại Hà Nội làm việc.
- Giai đoạn một: Xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu với các giả thiết ảnh hưởng của các nhân tố vào quyết định ở lại Hà Nội làm việc.
- Giai đoạn hai: Kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu cho trường hợp điển hình.
- Bước 2 là xác định đối tượng và phạm vi kiểm định thang đo và các giả thiết nghiên cứu.
- Sau khi kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với dữ liệu..
- Hà Nội làm việc của sinh viên ngoại tỉnh, bài nghiên cứu sẽ dựa trên thang đo “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp” và kết hợp với những lý thuyết, những bài nghiên cứu về di cư (đặc biệt là bài nghiên cứu “Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội: Vấn đề đặt ra và giải pháp” của Đinh Văn Thông (2010)..
- Dựa trên thang đo mới được xây dựng, phương pháp nghiên cứu định lượng sẽ được thực hiện nhằm kiểm định mô hình.
- Bài nghiên cứu sẽ kiểm tra độ tin cậy.
- 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp xây dựng thang đo.
- Các thang đo trong nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố tới quyết định lựa chọn Hà Nội là nơi làm việc bao gồm thang đo các nhân tố ảnh hưởng và thang đo quyết định ở lại Hà Nội làm việc.
- Căn cứ vào đó để thiết kế dàn bài thảo luận tay đôi phục vụ cho nghiên cứu định tính lần thứ nhất (xem phụ lục 1) với đối tượng và phương pháp chọn mẫu như sau: (1) Mẫu được thực hiện trên sinh viên ngoại tỉnh có quyết định ở lại Hà Nội làm việc.
- Hai công cụ sử dụng trong nghiên cứu là hệ số tin cậy (Cronbach’s alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA).
- Kết hợp các lý thuyết nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng để hình thành thang đo cho từng yếu tố..
- 3.3 THIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU.
- quyết định sống và làm việc tại Hà Nội..
- Kế thừa ý tưởng về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nơi làm việc của các cá nhân từ các nghiên cứu của Ravenstein (1885), Lewis (1954), Harris-Todaro (1970), Lipton (1976), Barnum và Sabot (1975), Xiang Biao (2007), Massey và các cộng sự (1993), Lomnitz (1977), Mitchell (1985), Derek Byerlee và cộng sự (1976), Schultz (1975) về di cư ở trên, các thang đo thành phần của các yếu tố ảnh hưởng được hình thành như sau:.
- Thang đo Phong cách sống năng động gồm 6 biến quan sát để hỏi đối tượng nghiên cứu về phong cách sống của họ.
- Thang đo Quyết định sống và làm việc tại Hà Nội gồm 3 biến quan sát để hỏi đối tượng nghiên cứu về quyết định của họ di cư đến Hà Nội.
- 3.6 MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 3.5.1 Mẫu nghiên cứu.
- Trong nghiên cứu định lượng, chọn mẫu là một trong những khâu quyết định đến chất lượng của kết quả nghiên cứu.
- Kỹ thuật phân tích dữ liệu trong nghiên cứu này là kỹ thuật phân tích hồi quy bội.
- Chương này đã trình bày mô hình nghiên cứu và quy trình nghiên cứu.
- Phép phân tích nhân tố và tính tin cậy được sử dụng để đánh giá sự nhất quán nội tại của mỗi khái niệm nghiên cứu.
- Bảng 4.4 trình bày kết quả phân tích nhân tố cho khái niệm nghiên cứu này.
- định các giả thuyết và dự báo các giá trị của tổng thể nghiên cứu (Duncan, 1996)..
- Quyết định sống và làm việc tại Hà Nội (QĐ).
- định sống và làm việc tại Hà Nội (β = 0.290.
- Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thấy thang đo tác giả xây dựng đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu.
- Kết quả phân tích nhân tố cũng rút ra được 4 nhân tố như giả thuyết nghiên cứu đề ra.
- cuối cùng là gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo..
- Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng đã xem xét các nhân tố ảnh hưởng và quyết định sống và làm việc tại Hà Nội.
- Nghiên cứu xem xét trường hợp thành phố Hà Nội để kết luận giả thuyết nghiên cứu và trình bày một tình huống thực tế.
- Phương trình hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để kiểm định bốn giả thuyết nghiên cứu..
- Các thang đo trong nghiên cứu có thể được sử dụng làm cơ sở để phát triển thang đo nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định di cư của các đối tượng khác tại thành phố Hà Nội cũng như ở các địa phương khác..
- Các nghiên cứu trước đây đã khai thác nhiều khía cạnh liên quan đến di cư và quyết định di cư.
- Nghiên cứu của Beckman và các cộng sự (1997), Dang (1998a, 1999) cho thấy những cơ hội kinh tế.
- Nghiên cứu của Guest (1998) lại tập trung vào đối tượng di cư là lao động nữ đến Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh..
- Nghiên cứu làm sáng tỏ các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định của những đối tượng này..
- Nghiên cứu dựa trên thang đo “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp” và kết hợp với những lý thuyết, những bài nghiên cứu về di cư để ứng dụng trong bối cảnh tại thành phố khác.
- Các nhà nghiên cứu và quản trị Việt Nam có thể sử dụng chúng để đo lường quyết định di cư cho các đối tượng khác hoặc ở địa phương khác..
- Bởi vậy, nghiên cứu chỉ đóng góp ý nghĩa thực tiễn thông qua việc xác định yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tới quyết định di cư của cá nhân..
- Nghiên cứu còn đưa ra được cảm nhận của sinh viên ngoại tỉnh đối với TP..
- Theo như nghiên cứu thì các sinh viên ngoại tỉnh đánh giá ưu điểm của TP.
- Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây đo lường quyết định di cư của con người chưa nội hàm đầy đủ giá trị nội dung.
- Từ những hạn chế nêu trên, cần có các nghiên cứu tiếp theo về di cư khắc phục những hạn chế, cũng như tìm thêm bằng chứng để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định di cư như sau:.
- Thứ nhất: Thang đo và mô hình nghiên cứu chỉ mới kiểm định tại thành phố Hà Nội nên chưa thể khẳng định được sự phù hợp đối với các địa phương khác.
- các nghiên cứu tiếp theo để kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cho quyết định di cư ở đối tượng sinh viên sắp ra trường..
- Trung tâm nghiên cứu dân số và phát triển..
- Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2002), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS..
- Viện Nghiên cứu phát triển TP.
- Báo cáo nghiên cứu..
- Nghiên cứu sơ bộ về nông thôn Trung Quốc..
- Hồ Chí Minh, đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thành phố Hà Nội là nơi làm việc của sinh viên ngoại tỉnh trên địa bàn”.
- Hà Nội làm việc?.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu những nguyên nhân Anh/Chị lựa chọn làm việc tại TP.
- sống và làm việc tại Hà Nội 1 2 3 4 5

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt