« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài Giảng Tổng Quan Về Hệ Thống Chính Trị


Tóm tắt Xem thử

- Bài giảngTỔNG QUAN VỀHỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Người trình bày:ThS.
- Lê Hồng Cậy Trong mọi xã hội có giai cấp,quyền lực của chủ thể cầmquyền được thực hiện bằng mộthệ thống thiết chế và tổ chứcchính trị nhất định.
- Đó là hệthống chính trị.Hệ thống chính trị là một chỉnh thểcác tổ chức chính trị trong xã hội baogồm các đảng chính trị, Nhà nước vàcác tổ chức chính trị - xã hội hợppháp được liên kết với nhau trongmột hệ thống tổ chức nhằm tác độngvào các quá trình của đời sống xã hộiđể củng cố, duy trì và phát triển chếđộ đương thời phù hợp với lợi ích củagiai cấp cầm quyền. Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, Nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm quyền.
- Ở nước ta, giai cấp công nhân vànhân dân lao động là chủ thể chânchính của quyền lực.
- Bởi vậy, hệthống chính trị ở nước ta là cơ chế,là công cụ thực hiện quyền làm chủcủa nhân dân lao động dưới sự lãnhđạo của ĐảngHệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm:Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc ViệtNam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoànLao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, HộiCựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức chínhtrị-xã hội hợp pháp khác của nhân dân đượcthành lập, Hoạt động trên cơ sở liên minhgiữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức làm nềntảng, dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam, thực hiện và đảmbảo đầy đủ quyền làm chủ của nhândân.
- Bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị ở nước ta Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, nhân dân ta đã đứng lên làm cách mạng, giành lấy quyền lực và tổ chức ra hệ thống chính trị của mình.
- Vì vậy, hệ thống chính trị ở nước ta có những bản chất sau: Bản chấtMột là, hệ thống chính trị ở nước tamang bản chất của giai cấp công nhân,nghĩa là các tổ chức trong hệ thống chínhtrị đều đứng vững trên lập trường quanđiểm của giai cấp công nhân.
- Từ đó đãquy định chức năng, nhiệm vụ, phươnghướng hoạt động của toàn bộ hệ thốngchính trị, đảm bảo quyền làm chủ củagiai cấp công nhân và nhân dân laođộng.Hai là, bản chất dân chủ của hệ thốngchính trị ở nước ta thể hiện trước hết ởchỗ: Quyền lực thuộc về nhân dân với việcNhà nước của nhân dân, do nhân dân vàvì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng -đội tiên phong của giai cấp công nhân, đạibiểu trung thành lợi ích của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của cả dântộc.Ba là, bản chất thống nhất không đốikháng của hệ thống chính trị ở nướcta.
- Bản chất đó dựa trên cơ sở chế độcông hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu,về sự thống nhất giữa những lợi íchcăn bản của giai cấp công nhân, nhândân lao động và toàn thể dân tộc.
- Đặc điểm của hệ thốngchính trị ở nước ta hiện nayHệ thống chính trị ở nước ta hiệnnay có những đặc điểm cơ bảnsau: Một là, các tổ chức trong hệthống chính trị ở nước ta đều lấychủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh làm nền tảng tưtưởng và kim chỉ nam cho hànhđộng.
- Các quan điểm và nguyên tắc củachủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HồChí Minh đều được tổ chức trong hệthống chính trị ở nước ta vận dụng,ghi rõ trong hoạt động của từng tổchức.Hai là, hệ thống chính trị ở nước tađặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản Việt Nam.
- Đảng là một tổ chứctrong hệ thống chính trị nhưng có vaitrò lãnh đạo các tổ chức trong hệthống chính trị.Trong điều kiện cụ thể ở nước ta, donhững phẩm chất của mình - Đảng làđại biểu cho ý chí và lợi ích thốngnhất của các dân tộc.
- do truyềnthống lịch sử mang lại và do nhữngthành tựu rất to lớn đạt được tronghoạt động thực tiễn cách mạng ViệtNam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Đảng ta trở thành Đảng chính trịduy nhất có khả năng tập hợp quầnchúng lao động đông đảo để thựchiện lý tưởng của Đảng, nhân dân tựnguyện đi theo Đảng, thừa nhận vaitrò lãnh đạo của Đảng trong thực tế.Đây là đặc trưng cơ bản của hệthống chính trị ở nước ta.
- Ba là, hệ thống chính trị ởnước ta được tổ chức và hoạtđộng theo nguyên tắc tập trungdân chủ.
- Nguyên tắc này đượctất cả các tổ chức trong hệthống chính trị ở nước ta thựchiện.
- Việc quán triệt và thực hiệnnguyên tắc tập trung dân chủlà nhân tố cơ bản đảm bảo chohệ thống chính trị có được sựthống nhất về tổ chức và hànhđộng nhằm phát huy sức mạnhđồng bộ của toàn hệ thốngcũng như của mỗi tổ chứctrong hệ thống chính trị.Bốn là, hệ thống chính trị bảođảm sự thống nhất giữa bản chấtgiai cấp công nhân và tính nhândân, tính dân tộc rộng rãi Đây là đặc điểm khác biệt căn bản của hệ thống chính trị ở nước ta với hệ thống chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, sự thống nhất lợi ích giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động cũng như cả dân tộc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của các tổchức chính trị trong hệ thống chính trị ở nước ta Hệ thống chính trị của nước ta gồm nhiều tổ chức, mỗi tổ chức có vị trí, vai trò khác nhau do chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức, nhưng cùng tác động vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo quyền lực của nhân dân.
- Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc.
- Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị nhưng lại là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống chính trịVai trò lãnh đạo của Đảng thể hiệntrên những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế- xã hội.
- đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng.
- Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếuthông qua Nhà nước và các đoànthể quần chúng.
- Đường lối, chủtrương, quan điểm của Đảngđược Nhà nước tiếp nhận, thể chếhoá cụ thể bằng pháp luật vànhững chủ trương, chính sách, kếhoạch, chương trình cụ thể. Vìvậy, Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực hiện các Nghị quyết của Đảng. Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ bằng việc xác định đường lối, chính sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước và các đoàn thể quần chúng và các tổ chức chính trị - xã hội. Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ.
- Nhà nước Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị ở nước ta, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Đó chính là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
- Mặt khác, Nhà nước chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, thực hiện đường lối chính trị của Đảng.
- Đảng lãnh đạo Nhà nước thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Như vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân.
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhấtcủa nhân dân, cơ quan quyền lực Nhànước cao nhất của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam.
- Quốc hội do nhândân trực tiếp bầu ra, Quốc hội là cơ quanduy nhất có quyền lập ra Hiến pháp vàluật pháp (lập hiến và lập pháp).
- Quốc hội thực hiện quyềngiám sát tối cao với toàn bộhoạt động của Nhà nước.
- Chính phủChính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chính phủ thống nhất quản lýviệc thực hiện các nhiệm vụ chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội, anninh, quốc phòng và đối ngoạicủa Nhà nước.Chính phủ là cơ quan chấp hành,chịu trách nhiệm trước Quốc hộivà phải báo cáo công tác vớiQuốc hội.
- Trên ý nghĩa đó, Chínhphủ được gọi là cơ quan hànhpháp. Cơ quan tư pháp gồm: Toà án, Viện kiểm sát và các cơ quan điều tra.
- Đây là những cơ quan được lập ra trong hệ thống tổ chức Nhà nước để xử lý những tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật một cách nghiêm minh, chính xácToà án các cấp là cơ quan nhân danh Nhà nước, thể hiện thái độ và ý chí của Nhà nước trước các vụ án thông qua hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Toà án là cơ quan duy nhấtcó quyền áp dụng chế tài hìnhsự, không ai bị coi là có tội vàphải chịu hình phạt khi chưacó bản án kết tội của toà ánđã có hiệu lực pháp luật.
- Tải bản FULL (74 trang): https://bit.ly/3ty21Fx Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Để đảm bảo pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, đảm bảo việc xét xử đúng người đúng tội, Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức thành hệ thống, tập trung thống nhất và độc lập thực hiện thẩm quyền của mình đối với các cơ quan khác của Nhà nước.
- Tải bản FULL (74 trang): https://bit.ly/3ty21Fx Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.netThực hiện các quyền truy tố, kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong lĩnhvực tư pháp,bao gồm các hoạt độngđiều tra, truy tố, ...Với ý nghĩa đó, cáctổ chức Toà án, Viện kiểm sát đượcgọi là cơ quan tư pháp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt