« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Nghiên cứu khoa học (Bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ): Chương 3 - PGS. TS. Hà Quang Thụy


Tóm tắt Xem thử

- BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẬC NGHIÊN CỨU SINH TiẾN SỸ HỆ THỐNG THÔNG TIN.
- CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Vai trò của công bố khoa học.
- Cấu trúc và nội dung bài báo.
- Xử lý phản biện và chỉnh sửa bài báo.
- Đo lường thông tin và đo lường công bố khoa học.
- Camarinha-Matos: Kiểu bài báo.
- nghiên cứu về công bố khoa học.
- Vai trò của công bố “Xuất bản/ hủy bỏ”.
- Trước khi bảo vệ Tiến sĩ, bạn nên xuất bản một số bài báo trong các hội nghị tốt (có tham khảo) và ít nhất 1 hoặc 2 trong các tạp chí tốt.
- Chia sẻ kết quả với cộng đồng khoa học là một phần không thể thiếu của hoạt động nghiên cứu..
- Xuất bản cũng là một cơ chế để nhận phản hồi - trong quá trình đánh giá và thậm chí sau khi xuất bản - và do đó giúp bạn cải thiện nghiên cứu của mình..
- Vai trò nghiên cứu công bố khoa học.
- Công bố KH bổ sung thân tri thức.
- Bằng công bố khoa học.
- Hoạt động cần thiết, “lẽ sống” của nhà khoa học.
- Vai trò của nghiên cứu công bố khoa học.
- Viết bài báo là một kỹ năng.
- Nhiều bài báo được viết rất kém.
- Nhận được nhiều điểm thưởng hơn: nhiều bài báo được.
- Bài báo được chỉ dẫn.
- Trích dẫn (Cited, Citation): độ đo quan trọng bài báo tốt.
- 50% bài báo trên ấn phẩm tốt không bao được trích dẫn.
- Chỉ 20% bài báo được trích dẫn cao (bài công bố sớm của chủ đề mới nổi, định hướng NC các năm sau.
- Chỉ 5% bài báo tiên phong: được trích dẫn rất cao.
- Nghiên cứu tốt và công bố tốt.
- Chỉ có thể viết bài báo tốt khi làm nghiên cứu tốt.
- chỉ có thể viết bài báo tốt nếu có kết quả tốt.
- Viết bài báo: Đừng chờ đợi.
- Ý tưởng Nghiên cứu Viết bài báo.
- Kết tinh được điều chưa hiểu vào điều cần nghiên cứu.
- Viết trước khi tiến hành nghiên cứu.
- Là cơ chế chính để tiến hành nghiên cứu mà không chỉ để báo cáo.
- C.-Matos: Lưu ý viết bài báo.
- Một câu hỏi nghiên cứu thường trực.
- Quá trình “đọc-nghĩ-giải thích” một tập công bố khoa học liên quan, xuất xứ và cập nhật.
- Nếu có nhiều ý tưởng: mỗi bài báo trình bày một ý tưởng.
- Cấu trúc công bố.
- Ba nghiên cứu về cấu trúc bài báo.
- Nơi công bố bài báo: Hội nghị và tạp chí.
- vì vậy bài báo (tỉa cẩn thận) mô tả hoán đổi các kỹ thuật khác nhau trong “related work”.
- mô tả các tiếp cận thay thế tách người đọc với ý tưởng bài báo..
- Hướng dẫn đơn giản có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng bài báo của bạn “Đóng góp của bài báo”.
- Nghiên cứu của bạn sẽ được sử dụng nhiều hơn, phản hồi của người khác sẽ giúp cải thiện nghiên cứu.
- Tránh “Trong bài báo này” “In this paper...”.
- Trình bày vấn đề, nêu đóng góp của bài báo.
- Anh ấy có thể đã phát minh ra một trong những tiến bộ khoa học thần kinh lớn nhất - nhưng bạn chưa bao giờ nghe nói về anh ấy..
- Nghiên cứu liên quan.
- Hiểu đúng nghiên cứu liên quan.
- Liên quan thực sự với ý tưởng của bài báo.
- Cần có tính hiện đại, giúp làm rõ đóng góp bài báo và luận án.
- C.-Matos: Công bố kỷ yếu hội nghị.
- 1 năm), trao đổi ý kiến trực tiếp với các nhà nghiên cứu, một chút hương vị “du lịch khoa học”.
- Hội nghị khoa học.
- Thảo luận các nghiên cứu tình huống thực tế.
- Chấp nhận bài báo giả.
- L.M.C-Matos:xuất bản trong tạp chí khoa học.
- Chất lượng tạp chí.
- Một số bài học trong công bố KH.
- Đo lường thông tin và đo lường khoa học.
- Đo lường khoa học và các lĩnh vực liên quan - Các cơ sở dữ liệu đo lường khoa học.
- Đo lường ảnh hưởng bài báo: số trích dẫn - Đo lường ảnh hưởng nhà khoa học.
- Đo lường ảnh hưởng tạp chí.
- Đo lường khoa học và lĩnh vực liên quan.
- “Đo lường”: “nghiên cứu thống kê định lượng”.
- Scientometrics: khoa học như một ngành/hoạt động kinh tế..
- Cơ sở dữ liệu đo lường khoa học.
- Khảo sát 3.073.351 chỉ dẫn tới 2.515 tài liệu công bố 2006 được trích dẫn cao đối với 6 CSDL đo lường khoa học.
- Đo lường ảnh hưởng bài báo: theo số trích dẫn.
- Số lượng bài báo khác thuộc một CSDL đo lường khoa học tham chiếu tới bài báo (“ảnh hưởng” tới các bài báo khác trong CSDL đó)..
- Đo lường ảnh hưởng nhà khoa học: Họ H-index.
- h-index: h là số nguyên lớn nhất mà có h bài báo của nhà khoa học được ít nhất h bài báo khác trích dẫn..
- h-index “cân đối” số bài báo và ảnh hưởng bài báo.
- cải tiến các độ đo sử dụng: tổng số bài báo, tổng số bài tham chiếu, số tham chiếu mỗi bài báo, số bài báo có ý nghĩa, v.v..
- h-index có một vài hạn chế (bỏ qua ảnh hưởng của h bài báo ảnh hưởng nhất, độ tươi “ưu tiên cái cũ”, v.v.
- g-index: tổng số tham chiếu của tốp g bài báo  g 2 (có g  h)..
- Blogger có ảnh hưởng k  h-index nhà KH là k (bài báo  bài viết).
- Hệ số ảnh hưởng tạp chí.
- Ảnh hưởng bài báo theo ảnh hưởng tạp chí.
- Về chính sách đầu tư công bố: ưu tiên đăng tạp chí JIF cao, áp lực gửi kết quả nghiên cứu, tiềm ẩn nguy hiểm “công bố trên các tạp chí cụ thể” dẫn tới thiên vị tạp chí WoS hoặc tạp chí tiếng Anh.
- Về đánh giá bài báo hoặc cá nhân nhà khoa học: Anthony van Raan.
- “sử dụng JIF để đánh giá hiệu năng nghiên cứu đối với một bài báo hoặc một cá nhân - đó là một tội trọng”..
- Việt Nam: Công bố Scopus 1996-2019.
- Nguyễn Đức Thế [The13] có bài trao đổi đầu tiên về DORA, có đề cập hiện tượng lạm dụng JIF tại Việt Nam và hạn chế từ chính sách của Nafosted khuyến khích công bố trên ISI..
- Vũ Cao Đàm [Dam14] bàn luận nhân bài viết của Nguyễn Đức Thế, đề cập tới thói quen “cứ nói đến đánh giá nghiên cứu khoa học là nói đến chỉ số IF của ISI” và tâm lý sợ trao đổi về thói quen này..
- Các sự kiện xét công nhận chức danh giáo sư, luận án Tiến sỹ: xuất hiện hiện tượng “đại chúng hóa” đánh giá khoa học..
- Quan niệm không đúng về công bố tạp chí mở.
- Quan niệm định kiến gắn chất lượng bài báo với lệ phí công bố bài.
- Nhóm nghiên cứu và hệ thống mở.
- Nhóm nghiên cứu.
- Hoạt động KH-CN gắn với nhóm nghiên cứu (NNC), ngoại trừ một vài chuyên ngành lý thuyết hẹp..
- NNC = Nghiên cứu + đào tạo sau, trên đại học chất lượng cao.
- Ví dụ, nhóm nghiên cứu của GS.
- Nhóm nghiên cứu → Tiềm năng về trường phái khoa học Việt Nam..
- Tránh hiện tượng nhà KH “có ảnh hưởng công bố lớn” lại thiếu “NNC nội tại.
- nghi ngờ nỗ lực nghiên cứu..
- Hệ thống mở công trình khoa học.
- Cá nhân nhà KH công bố mở công trình KH, chẳng hạn, định kỳ hiệu chỉnh trang Google Scholar cá nhân (ví dụ, ĐHQGHN)..
- Khuyến khích các tổ chức KH công nghệ công bố mở thành tưu KH..
- Trường ĐH định hướng nghiên cứu, tập trung chiến lược nhóm nghiên cứu nội tại tiến tới nhóm NC cộng tác khoa học quốc tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt