« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng thực vật vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG,.
- đa dạng thực vật rừng để xây dựng các biện pháp quản lý và bảo tồn chúng là rất cần thiết.
- Nghiên cứu về hệ thực vật rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cho công tác nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học.
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu về đa dạng phân loại.
- hay bộ sách Danh lục các loài thực vật ở Việt Nam .
- Đây là những tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân loại thực vật Việt Nam..
- (1997), Nguyễn Nghĩa Thìn và Mai Văn Phô công bố cuốn "Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thực vật ở V-ờn quốc gia Bạch Mã".
- Tuy nhiên con số này vẫn ch-a thể hiện hết đ-ợc mức độ đa dạng của hệ thực vật ở V-ờn quốc gia Bái Tử Long.
- Về đa dạng quần xã thực vật trên phạm vi cả n-ớc: phải kể đến công trình nổi tiếng của Thái Văn Trừng (1978) về thảm thực vật Việt Nam.
- (1997), Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự với "Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan".
- Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thực vật ở V-ờn Quốc gia Bạch Mã".
- Nghiên cứu về yếu tố địa lý cấu thành hệ thực vật (HTV)..
- Tập hợp tất cả các yếu tố địa lý của hệ thực vật (tính.
- Theo tác giả, hệ thực vật Đông D-ơng bao gồm các yếu tố (ghi theo M.
- Thái Văn Trừng (1978, tái bản 2000) căn cứ vào bảng thống kê các loài của hệ thực vật Bắc Việt Nam đã cho rằng ở Việt Nam có 3 % số chi và 27,5% số loài.
- lần l-ợt xác định các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật một số V-ờn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên của n-ớc ta.
- Tài liệu mới nhất về các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật đ-ợc tác giả công bố về V-ờn Quốc gia Bạch Mã (2003), V-ờn Quốc gia Pù Mát (2004), Khu BTTN Na Hang (2006), VQG Hoàng Liên (2008)..
- Tính đến thời điểm chúng tôi tiến hành nghiên cứu thì ch-a có một nghiên cứu nào về yếu tố địa lý thực vật ở V-ờn quốc gia Bái Tử Long..
- Nghiên cứu về phổ dạng sống của hệ thực vật.
- Đây là cơ sở để so sánh phổ dạng sống của thảm thực vật ở các vùng khác nhau trên trái đất.
- ở Việt Nam, trong công trình nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam, tác giả.
- Phân tích và đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật về các mặt: đa dạng về phân loại, đa dạng về các yếu tố địa lý, về dạng sống, về giá trị tài nguyên và quần xã thực vật..
- Xây dựng bảng danh lục thực vật của VQG BTL.
- Thu thập và xử lý mẫu vật, xác định tên khoa học cho các loài thực vật và xây dựng danh lục..
- Phân tích tính đa dạng thực vật.
- Phân tích tính đa dạng thực vật về các mặt nh- sau:.
- Yếu tố địa lý thực vật..
- Quần xã thực vật.
- Trên mỗi tuyến tiến hành điều tra tất cả các loài thực vật nằm ở phạm vi 10 m mỗi bên.
- Điều tra tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch..
- Vân Nam thực vật chí (Tiếng Trung).
- Thực vật chí Đông Dương (Flore générale de l’ Indo-chine, H..
- Thực vật chí Việt Nam (the Flora of Vietnam): tập .
- (1992), điều chỉnh tên loài theo "Danh lục các loài thực vật Việt Nam".
- Tài nguyên thực vật Đông Nam á (PROSEA).
- Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (2004),....
- Bảng danh lục các loài thực vật (mẫu) STT Tên khoa học Tên Việt Nam Yếu Tố.
- Phân tích đánh giá đa dạng thực vật 2.4.3.1.
- Đánh giá đa dạng thực vật về phân loại.
- sở dựa vào bảng danh lục thực vật đã xây dựng, tính tỷ lệ % của các taxon để từ đó thấy đ-ợc mức độ đa dạng của nó..
- Xác định họ có nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật..
- Xác định chi nhiều loài, tính tỷ lệ % số loài các chi đó so với toàn bộ số loài của cả hệ thực vật..
- Đánh giá đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật.
- Đây là nhóm thực vật phân bố chủ yếu trên núi cao..
- Đa dạng về quần xã thực vật.
- để phân loại thảm thực vật ở HTV, VQG BTL.
- đ-ợc danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch tại V-ờn quốc gia Bái Tử Long - Tỉnh Quảng Ninh dựa theo hệ thống Brummitt (1992) (xem phần phụ lục).
- đã bổ sung thêm 11 loài mới, 4 chi mới cho hệ thực vật VQG BTL.
- So sánh số loài của Hệ thực vật VQG Bái Tử Long với các HTV khu BTTN Na Hang, VQG Cúc Ph-ơng, VQG Côn Đảo..
- Các ngành còn lại chỉ chiếm tỷ lệ rất ít hay ch-a tìm thấy trong các hệ thực vật.
- Riêng ngành Cỏ tháp bút có tới 3 hệ thực vật không tìm thấy đại diện nào (HTV Bái Tử Long, HTV Na Hang, HTV Côn Đảo).
- So sánh số loài trên cùng một đơn vị diện tích giữa HTV VQG BTL với hệ thực vật của khu BTTN Na Hang, VQG Cúc Ph-ơng và VQG Côn Đảo.
- Hệ thực vật Diện tích (Km 2 ) Số loài Số loài/km 2.
- của toàn hệ thực vật và 83,96% của ngành Hạt kín, số chi là 362 - chiếm 76,37%.
- của toàn hệ thực vật và 82,65 % của ngành Hạt kín, và số họ là 96 - chiếm 70,07%.
- của toàn hệ thực vật và 83,48% của ngành Hạt kín.
- Nếu đem so sánh các chỉ số này với các chỉ số ở một số hệ thực vật khác, chúng tôi thu đ-ợc kết quả ở Bảng 4.7..
- Vì nó không phụ thuộc vào diện tích nghiên cứu cũng nh- mức độ giàu loài của hệ thực vật.
- Bảng thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thực vật VQG BTL.
- Biểu đồ các nhóm công dụng chính của khu hệ thực vật VQG BTL Qua hình (4.5.
- Chúng tôi đã thống kê đ-ợc ở HTV VQG BTL có tất cả 30 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc diện cần phải bảo vệ (chiếm 3,79% tổng số loài của toàn hệ).
- (Cyperaceae), đây là loài đặc hữu của hệ thực vật Việt Nam, chỉ có ở.
- Các taxon cấu thành nên một hệ thực vật cụ thể đều có các yếu tố địa lý đặc tr-ng riêng (sự phân bố địa lý).
- Các taxon này có thể là giống nhau hay khác nhau về các yếu tố địa lý thực vật ở mức độ khác nhau.
- Khi nghiên cứu các yếu tố địa lý hệ thực vật của HTV V-ờn quốc gia Bái Tử Long, chúng tôi căn cứ vào khung phân loại của Nguyễn Nghĩa Thìn .
- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sự phân bố yếu tố địa lý của 791 loài thực vật có mạch trong HTV BTL.
- Tỷ lệ các yếu tố đặc hữu cho thấy tính chất quan trọng của thực vật bản địa ở khu HTV VQG BTL.
- Một quần xã thực vật đ-ợc đặc tr-ng về mặt cấu trúc bởi các dạng sống của các loài cấu thành hệ thực vật đó.
- Từ kết quả thu đ-ợc, chúng tôi lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này nh- sau:.
- B-ớc đầu đánh giá tính đa dạng về các quần xã thực vật của HTV VQG BTL.
- Hệ thống phân loại về thảm thực vật HTV VQG BTL.
- Thành phần các loài thực vật ở quần xã này ít nh-ng mật độ nhiều.
- đánh giá mối t-ơng quan các hệ thực vật lân cận, mức.
- Đánh giá mối liên hệ giữa các hệ thực vật bằng chỉ số Jaccard..
- Chúng tôi chọn các hệ thực vật của khu BTTN Na Hang, VQG Cúc Ph-ơng và VQG Côn Đảo để xem xét mức độ quan hệ với HTV VQG BTL.
- Đánh giá mức độ đa dạng của các quần xã thực vật..
- Về nguồn gen nguy cấp: HTV VQG BTL có tất cả 30 loài thực vật nguy cấp cần phải bảo vệ, chiếm 3,79% tổng số loài của hệ.
- Về các yếu tố địa lý của các loài thực vật.
- Về dạng sống của thực vật.
- (2004), Lan hài Việt Nam với phần giới thiệu về hệ thực vật Việt Nam.
- Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Bân (chủ biên Danh lục thực vật Việt Nam, Tập 2, 3, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Lê Trần Chấn (1998), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 8, 11, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Ph-ơng pháp nghiên cứu phân tích định l-ợng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật.
- D-ơng Đức Huyến (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 9, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng thực vật ở Cúc Ph-ơng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Trần Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Trần Đình Lý (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Tài nguyên thực vật..
- Vũ Xuân Ph-ơng (2001), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Vũ Xuân Ph-ơng (2007), Thực vật chí Việt Nam, Tập 6, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Tạp chí sinh học Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập A)..
- Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi tr-ờng, Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 1, Nxb.
- Thái Văn Trừng (2000), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt