« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BTTN.
- Tình hình nghiên cứu thực vật.
- Nghiên cứu thực vật trên thế giới.
- Nghiên cứu thực vật tại Việt Nam.
- 1.2.Tổng quan về nghiên cứu bảo tồn thực vật.
- Hiện trạng rừng, thực vật và trữ lƣợng rừng.
- Hiện trạng các loài thực vật quý hiếm tại KBTTN ĐS - KT.
- Đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm tại KBTTN ĐS-KT.
- CITES Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp..
- 3.2 Thống kê trữ lƣợng thực vật rừng 33.
- 2.1 Bản đồ tuyến điều tra thực vật KBTTN ĐS-KT 18 3.1 Vị Trí KBTTN ĐS-KT trong tỉnh Quảng Ninh 24.
- Thực vật là nơi sống, nơi tồn tại của các loài sinh vật.
- Tính đa dạng các loài thực vật cây gỗ ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng đƣợc xem là một khu vực điển hình của hệ sinh thái rừng kín thƣờng xanh núi thấp có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn nhất vùng Đông Bắc Việt Nam với nhiều loài thực vật, động vật rừng qúi hiếm.
- Tuy nhiên, từ khi thành lập KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng cho đến nay, chƣa có một chƣơng trình điều tra, đánh giá tình trạng bảo tồn loài và nhóm loài thực vật rừng quý hiếm trong phạm vi khu bảo tồn.
- Để nắm đƣợc thực trạng bảo tồn và làm cơ sở để xuất các giải pháp quản lý, việc điều tra tình trạng quản lý, bảo vệ các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm.
- Cho nên tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Quảng Ninh”..
- Nghiên cứu thực vật trên thế gi i.
- Trên thế giới, nghiên cứu về thực vật đã có từ rất lâu.
- Theo Phạm Hoàng Hộ hệ thực vật trên thế giới nhƣ sau:.
- Nghiên cứu về hệ thực vật Trung Quốc có thể kể một số tác giả nhƣ:.
- về thực vật chí Quảng Đông và Hồng Kông.
- Chen Feng-hwai và Wu Te-lin về thực vật chí Quảng Đông.
- Huang Tseng-chieng đã cho ra đời bộ thực vật Đài Loan.
- với thực vật chí Trung Quốc, Wu Te-lin với Danh lục các loài thực vật Hồng Kông.
- Nghiên cứu thực vật tại iệt N m.
- Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam đã có từ lâu.
- Song việc điều tra nghiên cứu thực vật có tính quy mô lớn ở nƣớc ta mới chỉ bắt đầu vào thời Pháp thuộc.
- “Thực vật rừng Nam Bộ”.
- Các nghiên cứu này cũng chỉ dừng lại ở việc thống kê và mô tả số lƣợng loài thực vật ở Việt Nam..
- Nhƣ vậy, nghiên cứu về đa dạng thực vật ở Việt Nam đã đƣợc nghiên cứu khá toàn diện, đặc biệt ở các Khu bảo tồn thiên nhiên, đây là một bộ dữ.
- 1.2.Tổng quan về nghiên cứu bảo tồn thực vật 1.2.
- Tuy nhiên bảo tồn nguyên vị còn bao gồm cả các công việc quản lý các động thực vật hoang dã, các nguồn TNTN ngoài các KBT.
- Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt Nam.
- Thực vật thân gỗ Khu bảo tồn Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng có 546 loài thuộc 332 chi của 97 họ ở 2 ngành thực vật.
- Khu hệ thực vật Khu bảo tồn có 39 loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam và danh sách đỏ thế giới.
- Cung cấp cơ sở khoa học bảo tồn và phát triển các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, tỉnh Quảng Ninh..
- Đánh giá đƣợc hiện trạng của các loài thực vật quý hiếm trong KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng..
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật quý hiếm tại khu KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng..
- Các loài thực vật quý hiếm tại KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng..
- Điều tra thành phần loài thực vật quý hiếm tại KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng..
- Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở khu vực nghiên cứu..
- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học một số loài thực vật có giá trị kinh tế và bảo tồn cao tại khu vực nghiên cứu..
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu..
- Thu thập các tài liệu liên quan đến các loài thực vật nguy cấp quý hiếm nhƣ danh mục các loài trong sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32..
- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản liên quan có liên quan đến các loài thực vật quý hiếm và các giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm ở Việt Nam và trên thế giới..
- Dùng máy định vị GPS để xác định phân bố của các loài trên các tuyến điều tra vào bản đồ thảm thực vật rừng của KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng..
- Dùng máy ảnh để lƣu lại hình ảnh của các loài thực vật quý hiếm trên tuyến điều tra..
- Hình 2.1: Bản đồ tuyến điều tra thực vật KBTTN ĐS-KT.
- Yêu cầu tuyến điều tra chính là phải điều tra xác định các loài thực vật quý hiếm theo các nội dung đề ra..
- Sử dụng định vị toàn cầu (GPS) để xác định độ cao phân bố của từng cá thể các loài thực vật quý hiếm.
- của Quốc tế tại Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES)..
- Các chuyên gia thảo luận theo nhóm để phân tích tình trạng phân bố, đặc tính sinh thái, tình trạng bảo tồn của các loài thực vật trong Nghị định 32 theo các nội dung:.
- Phân tích, xây dựng danh lục các loài thực vật nguy cấp, quý hiếm cho Khu Bảo tồn thiên nhiên phân theo loài, chi, họ, lớp..
- Mẫu biểu 03: Biểu danh lục các loài thực vật nguy cấp quý hiếm TT Tên Việt.
- Kết quả điều tra phỏng vấn đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê, tên các loài đƣợc hiệu đính theo các tài liệu: Danh lục các loài thực vật Việt Nam 2001, tập I và Tên cây rừng Việt Nam 2000..
- Các số liệu đầu vào của phân bố các loài thực vật đƣợc phân tích về tọa độ, độ cao và địa danh..
- 3 6 Hiện trạng rừng, thực vật và trữ lượng rừng - Hiện trạng rừng và sử dụng đất lâm nghiệp.
- Thảm thực vật rừng.
- Trên cơ sở phân loại Thảm thực vật rừng Việt Nam của GS.TS.
- Thái Văn Trừng, thảm thực vật của KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng có các kiểu sau:.
- Đánh giá chung về giá trị thảm thực vật rừng trong khu vực.
- Khu vực Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng không đa dạng về kiểu thảm thực vật rừng, nhƣng thảm thực vật tự nhiên đặc biệt là rừng kín thƣờng xanh Á nhiệt đới còn tƣơng đối nguyên vẹn về cấu trúc.
- Thống kê trữ lƣợng thực vật rừng.
- Hiện trạng các loài thực vật quý hiếm tại KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng.
- Qua kết quả điều tra trên 14 tuyến, chúng tôi đã xác định đƣợc tại KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng có 103 loài thực vật quý hiếm, thuộc 47 họ thực vật.
- Trong đó, họ Phong lan (Orchidaceae) có nhiều loài nhất trong số các họ thực vật quý hiếm tại KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng với 27 loài chiếm 26,47%.
- Tiếp đến là họ Dẻ (Fagaceae) có 11 loài quý hiếm, chiếm 10,78% và họ Kim giao (Podocapaceae) có 4 loài quý hiếm, chiếm 3,92% số loài thực vật quý hiếm.
- Ngoài ra, các họ nhƣ họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Mạch môn đông (Convallariaceae) mỗi họ có 3 loài quý hiếm, chiếm 2,94% số loài thực vật quý hiếm.
- Để đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, chúng tôi đã tham khảo Sách Đỏ Việt Nam - phần II - Thực vật (2007), Nghị định 32/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam (2006), Danh lục Đỏ thế giới 2018 (IUCN Red List of Threadtened Plant Species) và Công ƣớc Cites (2017).
- Trong 103 loài thực vật quý hiếm có ở KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng có tới 52 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam, trong đó có 1 loài ở nhóm rất nguy cấp (CR) đó là loài Cói túi ba mùn (Carex khoii Egor.
- Bảng 4.2: Danh sách thực vật trong nghị định 32 KBTTN Đồng Sơn-Kỳ Thƣợng.
- Bảng 4.3: Danh sách thực vật trong công ƣớc Cites KBTTN Đồng Sơn-Kỳ Thƣợng.
- Nhƣ vậy, có thể thấy các loài thực vật quý hiếm ở KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng có giá trị bảo tồn cao, điều đó cũng thể hiện sự quan tâm của Thế giới cũng nhƣ của Việt Nam trong vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và thực vật nói riêng..
- Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, đặc điểm phân bố, khả năng tái sinh một số loài có giá trị bảo tồn tại khu vực nghiên cứu Quan kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc 103 loài thực vật quý hiếm tại KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng.
- Các loài thực vật quý, hiếm, nguy cấp lựa chọn nghiên cứu tại KBTTN Đồng Sơn-Kỳ Thƣợng.
- Họ thực vật: Họ Vang – Caesalpiniaceae ) Đặc điểm hình thái.
- Họ thực vật: Họ dầu (Dipterocapaceae)..
- Tên khoa học: Cinnamomum balansae Lecomte - Họ thực vật: Họ Re (Laurceae).
- Tuy nhiên sự sinh trƣởng và phát triển của cây Lát hoa bị hạn chế nhiều bởi sự phát triển mạnh mẽ của thảm cây bụi và các loài thực vật khác..
- Họ thực vật : Họ Hồng xiêm (Sapotaceae)..
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật quý hiếm tại KBTTN ĐS-KT.
- Hoàn thành việc điều tra khảo sát, lập danh lục các loài thực vật, động vật trong khu Bảo tồn, nghiên cứu các thành phần khác về lịch sử tự nhiên và văn hóa làm cơ sở cho việc nghiên cứu ứng dụng về khu hệ động thực vật của khu Bảo tồn..
- Xây dựng cơ sở quản lý dữ liệu ĐDSH ở KBTTN Đồng Sơn Kỳ Thƣợng bản đồ phân bố của các loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu…, trong đó có các thông tin về các loài quý hiếm, nguy cấp..
- Thành phần thực vật quý hiếm tại KBTTN Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng khá đa dạng và phong phú.
- Qua điều tra đã xác định đƣợc 103 loài thực vật quý hiếm thuộc 47 họ thực vật..
- Đề tài đã nghiên cứu đƣợc đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên cho 05 loài thực vật có giá trị bảo tồn và kinh tế cao tại khu vực nghiên cứu đó là các loài: Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.);.
- Từ kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học và sinh thái học, đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên trong tán, ngoài tán của 05 loài thực vật đƣợc đánh giá nhƣ sau:.
- Từ kết quả điều tra và thực trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm trong KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng đề tài đã đề xuất đƣợc 09 nhóm giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển nguồn gen thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu..
- Do thời gian nghiên cứu có hạn, diện tích Khu bảo tồn khá rộng, địa hình chia cắt phức tạp đi lại khó khăn cho nên có thể chƣa điều tra, phát hiện hết đƣợc tất cả nơi phân bố các loài thực vật quý hiếm trong Khu bảo tồn..
- Cần nghiên cứu sâu hơn và toàn diện hơn về đặc điểm tất cả các loài thực vật quý hiếm phân bố trong khu vực KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng..
- Tiến hành nghiên cứu nhân giống và gây trồng đối với các loài thực vật quý hiếm trong KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng..
- Cần nâng cao công tác quản lý, tuyên truyền giáo dục, thu hút vốn đầu tƣ để bảo tồn tốt hơn các loài thực vật quý hiếm trong KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng..
- Phạm Hồng Ban Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng hệ thực vật ở vùng Tây Bắc Vƣờn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh", Tạp c n n ệp.
- "Phân tích tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng phía tây khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa", Tạp c n n ệp &.
- Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vƣờn quốc gia Yok Đôn”, Tạp c n n ệp &.
- 14.Vi Thị Hân, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban Nghiên cứu dẫn liệu về hệ thực vật bậc cao có mạch ở Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang", Tạp c n n ệp &.
- "Nghiên cứu sự đa dạng và phân bố của thực vật hạt trần và thực vật thân gỗ một lá mầm tại VQG Bạch Mã", Tạp c n n ệp &.
- Nguyễn Quốc Trị Những nghiên cứu mới về hệ thực vật ở Vƣờn quốc gia Hoàng Liên", Tạp c n n ệp &.
- Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài Đa dạng thực vật vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An", Tạp c n n ệp &.
- Phụ lục 01: Danh lục các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thƣợng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt