« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- C hương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRẺ EM.
- C hương 3: NHỮNG YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRẺ EM ĐI HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÚNG TUỔI.
- Đặc điểm và thay đổi trong tỷ lệ trẻ em đi học trung học phổ thông đúng tuổi.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến trẻ em đi học trung học phổ thông đúng tuổi.
- Chương 4: NHỮNG YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRẺ EM TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÔNG ĐI HỌC.
- Đặc điểm và thay đổi trong tỷ lệ trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học.
- Chương 5: ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN KHẢ NĂNG THEO HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRẺ EM.
- Biểu đồ 3.5: Trẻ em đi học THPT đúng tuổi chia theo dân tộc.
- Biểu đồ 4.1: Trẻ em tuổi THPT không đi học chia theo tuổi.
- Biểu đồ 4.4: Trẻ em tuổi THPT không đi học chia theo vùng.
- Trẻ em trong độ tuổi học trung học phổ thông (15-17 tuổi) cũng là trẻ em ở nhóm tuổi vị thành niên.
- Có nhiều yếu tố xã hội ảnh hưởng đến quá trình tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em.
- Nhận diện thực trạng, đặc điểm, và những khác biệt trong tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em..
- Xác định những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em..
- Tìm hiểu thực trạng, đặc điểm và những khác biệt về tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em Việt Nam..
- Đề xuất một số khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em Việt Nam..
- Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em..
- Tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em trên phạm vi toàn quốc năm 2016 và 2006..
- Tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em Việt Nam có đặc điểm như thế nào?.
- Các yếu tố xã hội tác động và biến đổi vai trò tác động như thế nào đến việc tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em Việt Nam?.
- Gi ả thuy ế t 1: Tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em có sự khác biệt theo các yếu tố xã hội mang tính đặc trưng cá nhân và gia đình..
- Tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em được nghiên cứu qua 3 biến số phụ thuộc như sau:.
- 2 = Trẻ em không đi học trung học phổ thông và các loại hình giáo dục tương đương đúng tuổi..
- 2 = Trẻ em tuổi trung học phổ thông đi học ở tất c ả các lo ạ i hình giáo d ụ c..
- Phân tích và xác định những yếu tố xã hội tác động đến quá trình tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em..
- Ngoài ra, luận án chỉ tập trung phân tích các yếu tố xã hội tác động đến tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em.
- Chương 2: Cơ sở lý luận về nghiên cứu tiếp cận giáo dục trung học phổ thông Chương 3: Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc trẻ em đi học trung học phổ thông đúng tuổi.
- Chương 4: Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc trẻ em không đi học trung học phổ thông.
- Chương 5: Ảnh hưởng của những yếu tố xã hội đến khả năng theo học trung học phổ thông của trẻ em.
- TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP CẬN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRẺ EM.
- Nghiên cứu của một số nước nhận thấy trẻ em gái được đi học trung học phổ thông thấp hơn trẻ em trai..
- Có sự chênh lệch trong giáo dục trung học ở Philippines và Thái Lan với tỷ lệ đi học của trẻ em trai thấp hơn.
- Có sự khác biệt dân tộc trong tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em trên toàn thế giới.
- trong các lĩnh vực quan trọng, bao gồm cả giáo dục của trẻ em.
- Tác động cho thấy lớn hơn đối với việc đi học của trẻ em gái.
- Một số nghiên cứu đã có những giải thích khác nhau về tỷ lệ trẻ em gái đi học trung học phổ thông cao hơn trẻ em trai.
- Những phong tục tập quán khác cũng có ảnh hưởng đến quá trình tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em người dân tộc thiểu số.
- năng đi học, tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em.
- Những nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy có sự khác biệt giữa các vùng trong lĩnh vực tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em.
- Do đó, sự cần thiết có thêm nghiên cứu về tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em theo giới ở Việt Nam.
- Ngoài ra, một số yếu tố xã hội khác có khả năng ảnh hưởng đến sự tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em nhưng chưa được đưa vào nghiên cứu.
- Bản thân trẻ em trong cùng một.
- để tạo cho trẻ em có cơ hội giáo dục bình đẳng.
- Việc tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em có sự khác biệt/ bất bình đẳng giữa các nhóm có đặc trưng kinh tế - xã hội khác nhau.
- 2) Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục.
- giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật.
- NHỮNG YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRẺ EM ĐI HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÚNG TUỔI.
- Chương này tập trung phân tích chỉ báo đi học trung học phổ thông đúng tuổi của trẻ em Việt Nam.
- Sau 10 năm, tỷ lệ đi học đúng tuổi ở bậc trung học phổ thông của trẻ em tăng lên khoảng 15 điểm phần trăm..
- Theo kết quả KSMS năm 2016, tỷ lệ trẻ em đi học trung học phổ thông đúng tuổi là 68,6%.
- Có thể thấy, tỷ lệ trẻ em Việt Nam đi học đúng tuổi ở bậc trung học phổ thông cao hơn so với trung bình chung của thế giới.
- Ngược lại, 5 tỉnh có tỷ lệ trẻ em đi học trung học phổ thông đúng tuổi cao nhất là Hà Nội (89,5.
- Bảng 3.1 phân tích 3 biến nhằm làm rõ tác động của yếu tố giới đối với tỷ lệ đi học trung học phổ thông đúng tuổi của trẻ em.
- Năm 2006, tỷ lệ trẻ em gái đi học trung học phổ thông đúng tuổi cao hơn trẻ em trai đã xuất hiện ở nhóm người Kinh..
- chỉ có 23,5% và 25% trẻ em người Dao và người Hmông đi học đúng tuổi ở bậc trung học phổ thông.
- Số liệu MICS năm 2014 cho biết, tỷ lệ đi học trung học phổ thông đúng tuổi của trẻ em.
- Ngược lại, Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ trẻ em đi học trung học phổ thông đúng tuổi cao nhất .
- Ngược lại, Đồng bằng sông Hồng là vùng có tỷ lệ trẻ em đi học trung học phổ thông đúng tuổi cao nhất cả nước,.
- Học vấn của bố mẹ có tác động tích cực đến khả năng đi học trung học phổ thông đúng tuổi của trẻ em.
- So với trẻ em có mẹ và bố làm nghề lao động giản đơn, xác suất đi học trung học phổ thông đúng tuổi của trẻ.
- Nếu gia đình tăng thêm một thành viên gia đình thì xác suất đi học trung học phổ thông đúng tuổi của trẻ em lại giảm xuống.
- Xác suất đi học trung học phổ thông đúng tuổi của trẻ em nông thôn so với thành thị có sự rút ngắn sau 10 năm..
- NHỮNG YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRẺ EM TUỔI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÔNG ĐI HỌC.
- Nghiên cứu nhóm trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học là một yêu cầu cấp thiết và quan trọng.
- Trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học có sự khác nhau giữa các vùng trong tỷ lệ học vấn cao nhất đạt được.
- Tỷ lệ trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học làm việc tăng theo độ tuổi.
- Trẻ em trai tuổi trung học phổ thông không đi học có tỷ lệ làm việc cao hơn tr ẻ em gái, 67,8% so v ớ i so v ớ i .
- Có sự khác biệt giữa các vùng trong tỷ lệ làm việc của trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học.
- Trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học có tỷ lệ kết hôn thấp hơn ở nhóm bố mẹ có học vấn cao hơn.
- Không có sự khác biệt trong tỷ lệ trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học nhưng đã kết hôn theo vùng..
- Thành phần dân tộc của trẻ em có mối quan hệ với việc trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học.
- M ộ t s ố nghiên c ứ u cho th ấ y k ế t qu ả tương tự v ớ i KSMS 2016, t ỷ l ệ tr ẻ em dân tộc thiểu số không đi học trung học phổ thông cao hơn trẻ em người Kinh.
- Tỷ lệ trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học chia theo học vấn người bố có sự tương đồng với học vấn người mẹ..
- Bảng 4.2: Trẻ em THPT không đi học chia theo nghề bố mẹ.
- Tỷ lệ trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học thấp nhất ở Đồng bằng sông H ồ ng, 18,9%.
- Biểu đồ 4.5 trình bày phân tích bất bình đẳng bằng đường cong về tỷ lệ không đi học của trẻ em tuổi trung học phổ thông theo vùng.
- Bất bình đẳng trong tỷ lệ trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học ở năm 2016 lớn hơn so với năm 2006.
- Tỷ lệ trẻ em tuổi trung học phổ thông của vùng này chiếm 17,1% nhưng t ỷ l ệ không đi họ c ch ỉ là 10,5%.
- Trẻ em tuổi trung học phổ thông dân tộc Kinh có xác suất không đi học thấp hơn 0,56 lầ n so v ớ i tr ẻ em dân t ộ c thi ể u s ố .
- Học vấn bố mẹ có ảnh hưởng đến xác suất không đi học của trẻ em tuổi trung học phổ thông.
- Trẻ em tuổi trung học phổ thông ở khu vực nông thôn có xác suất không đi học cao hơn so với trẻ em khu vực thành thị.
- Sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi vùng đều có ý nghĩa quan trọng đối với tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em.
- Xu hướng chung là xác suất trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học thấp hơn ở nhóm có bố làm nghề chuyên môn.
- Sau 10 năm, tỷ lệ trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học đã giảm một nửa.
- Có 6% trẻ em tuổi trung học phổ thông không đi học đã kết hôn vào năm 2016.
- ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN KHẢ NĂNG THEO HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRẺ EM.
- So với năm 2006, xác suất tích lũy đi học trung học phổ thông đúng tuổi của trẻ em năm 2016 cao hơn.
- Họ cho rằng việc đi học của trẻ em hiện tại là.
- Trẻ em người Kinh có khả năng hoàn thành giáo dục trung học phổ thông cao hơn trẻ em dân t ộ c thi ể u s ố .
- Thêm vào đó, chi phí ăn học của trẻ em dân tộc thiểu số ở bậc trung học phổ thông là một gánh nặng lớn.
- Học vấn và nghề nghiệp của bố mẹ là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trẻ em hoàn thành giáo dục trung học phổ thông.
- Yếu tố học vấn người bố có ảnh hưởng mạnh nhất đến khả năng hoàn thành giáo dục trung học phổ thông của trẻ em.
- Tiếp cận giáo dục trung học phổ thông của trẻ em có sự khác biệt theo các y ế u t ố xã h ội mang đặc trưng cá nhân và gia đình.
- Các chính sách hiện nay về giáo dục cho trẻ em tuổi trung học.
- Nhà nước tiếp tục công tác tuyên truyền về hoạt động đầu tư giáo dục trung học phổ thông cho trẻ em trong gia đình.
- “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đạt được giáo dục trung học phổ thông của trẻ em Việt Nam”.
- “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận giáo dục trung học của trẻ em Việt Nam”.
- “Việc đi học của trẻ em trong độ tuổi trung học và những yếu tố ảnh hưởng”.
- “Tiếp cận giáo dục của trẻ em Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng”.
- “Bất bình đẳng xã hội trong tiếp cận giáo dục của trẻ em Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt