« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Tiếp nhận văn hóa đại chúng của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Qua khảo sát tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Ngoại Thương)


Tóm tắt Xem thử

- Các công trình nghiên cứu về lý thuy t ti p nhận văn hoá ...8.
- Các công trình nghiên cứu về văn hoá đại chúng ...16.
- Các công trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá đại chúng của thanh niên, sinh viên ...21.
- Cơ sở lý luận về ti p nhận và văn hoá đại chúng ...33.
- Những đặc điểm ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh viên trong bối cảnh hội nhập quốc t.
- NHân tố tác động tới quá trình ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh viên ở Hà Nội.
- Những vấn đề đặt ra trong quá trình ti p nhận văn hoá đại chúng của sinh viên ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t hiện nay.
- ĐHVHHN : Trường Đại học Văn hoá Hà Nội ĐHNT : Trường Đại học ngoại thương Hà Nội ĐHSPHN : Trường Đại học Sư phạm Hà Nội HNQT : Hội nhập quốc t.
- TNVHĐC : Ti p nhận văn hoá đại chúng VHĐC : Văn hoá đại chúng.
- Giả thuy t 3: Ti p nhận VHĐC của SV g n liền với truyền thông và tiêu dùng văn hoá.
- Không gian nghi n cứu: SV học tập tại 3 trường Đại học: Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Trường Đại học Ngoại thương..
- P ơ p áp s sá và đố ếu: Luận án đã sử dụng phương pháp so sánh để làm rõ sự khác biệt trong sự ti p nhận VHĐC và ti p nhận văn hoá tinh hoa.
- Không chỉ ở Việt Nam mà tại nhiều nước trên th giới, VHĐC đang giữ một vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của người dân.
- Trong khi đó, nghi n cứu LTTN ở lĩnh vực văn hoá đương đại có xu hướng tập trung vào ba dòng ảnh hưởng lý thuy t chính:.
- Truyền thông nghiên cứu văn hoá Anh, coi các chương trình truyền hình là những văn bản cần được giải mã bởi người xem.
- Nhà sản xuất các sản phẩm văn hoá s đ o gọt các sản phẩm của mình cho phù hợp với những gì họ nghĩ là thuộc vào nhu cầu cũng như sở thích của nhóm khán giả mà họ hướng tới..
- Vấn đề ti p nhận văn hoá nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu không chỉ nước ngoài mà cả trong nước.
- trong ti p nhận.
- Ngoài ra, còn có thể kể tới một số công trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá qua những trường hợp cụ thể như: Phạm Ngọc Li n, Đặng Vân Hồ với công trình H Chí Minh với việc ti p nhậ ă á ục th giới [109].
- Thực t , các công trình nghiên cứu về ti p nhận văn hoá ở Việt Nam những năm gần đ y khá sôi động.
- Mỗi nền văn hoá d n tộc s bị suy thoái đi n u không có quá trình trao đổi chất này.
- Vì vậy, giao lưu văn hoá chính là động lực để thúc đẩy sự ti n bộ của các nền văn hoá” [50,tr.12].
- Bởi n u giữa hai nền văn hoá có sự ti p xúc mà không có sự ti p nhận thì quá trình giao lưu đó không thể hoàn thành bằng một sự đổi mới..
- Mỗi một cá nh n thường là đại diện cho văn hoá của cả cộng đồng n n đi vào cụ thể từng y u tố để nghiên cứu sự ti p nhận văn hoá là tương đối phức tạp..
- nghiệp văn hoá (culture industry.
- phải là những giá trị phù hợp với số đông: “Văn hoá đại chúng không chỉ ở mặt định lượng tức mặt số lượng người xem mà còn ở mặt định chất, mặt thay đổi chất lượng phù hợp với sự ti p nhận văn hoá của đại chúng” [32, tr.95-99]..
- giả: “Văn hoá đại chúng rất đa dạng, nhằm hướng tới các mối quan tâm của công chúng.
- Vì vậy, không thể đơn giản quy văn hoá đại chúng vào kích thước duy nhất là kinh t .
- Văn hóa đại chúng đạt tới cấp độ “đại chúng”, có nghĩa là những giá trị cơ bản của văn hoá ấy đã trở nên phổ bi n tới độ: chúng được mô phỏng, b t chước cũng như sao chép, ở hàng loạt các xã hội khác nhau.
- Công trình đã ti n hành khảo sát công phu sự ti p nhận văn hoá, trong đó có VHĐC của SV dẫn đ n những thay đổi trong chuẩn hệ văn hoá nhìn từ lối sống, truyền thông..
- Tác giả cũng có một loạt bài vi t về vấn đề ti p nhận văn hoá của SV như Sinh viên Việt Nam c n ti p nhậ ă ớc ngoài có chọn lọc [70].
- Ti p nhận của SV.
- Cho nên, văn hoá không phải chỉ là cái cao siêu, nó còn là cái bình thường..
- Như vậy, văn hoá không chỉ là tinh hoa, nó còn là cái bình thường khi nó mang giá trị.
- Văn hoá có một số chức năng chính sau:.
- mà còn làm phát triển những năng lực nghệ thuật ở mỗi con người, sự giải trí bằng văn hoá tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện con người.
- Khi thực hiện các chức năng này, văn hoá đóng vai trò động lực cho sự phát triển, điều ti t xã hội..
- VHĐC khác với văn hoá d n gian (được dân chúng sáng tạo để tự sử dụng).
- văn hoá bình d n (thứ văn hoá dành được sự hưởng ứng trong dân chúng ở một quốc gia hay ở một khu vực nào đó).
- và nó chuẩn bị cho th giới ti p nhận một nền văn hoá toàn cầu, tức một nền văn hoá s bao quát toàn cầu ở cấp độ lý tưởng.
- Nhu cầu giải trí của con người ngày càng nhiều thì sản phẩm văn hoá càng có giá.
- Những sản phẩm văn hoá mà khán giả ti p nhận được thi t k sao cho thể hiện được sở thích, sự quan t m, và thái độ… của họ càng nhiều càng tốt và cũng phản ánh được hình ảnh của chính họ trong đó..
- Vì vậy nó khác với văn hóa dân gian tiền công nghiệp và các hình thức văn hoá khác Tính hiện đại cho phép VHĐC đ n được mọi nơi trên th giới theo hàng hoá và công nghệ truyền thông..
- T ơ ại: Văn hóa đại chúng là một loại văn hoá thương mại điển hình.
- Bản chất của nó là loại văn hoá thị dân.
- Có thể nói, dẫu phức tạp, nhưng không thể không thừa nhận giá trị cũng như sự hấp dẫn của VHĐC đối với đời sống văn hoá đương đại, nhất là đối với thanh niên – SV.
- Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt phương ch m trong chủ động HNQT về văn hoá:.
- Xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên ti n, đậm đà bản s c dân tộc trong quá trình toàn cầu hoá.
- Hội nhập và giao lưu văn hoá là quá trình tích hợp biện chứng, sinh động, nhuần nhuyễn để tạo ra một nền văn hoá Việt Nam..
- Giao lưu văn hoá quốc t , giữa các nền văn hoá với nhau phải là sự đối thoại bình đẳng và rộng mở..
- phương T y Khả năng và bản lĩnh lựa chọn thông tin đúng đ n, các giá trị văn hoá đích thực trong một bộ phận SV còn non kém..
- Xu hướng cá thể hoá trong ti p nhận văn hoá ngày càng trở nên phức tạp..
- Trên thực t , ti p nhận văn hóa là việc thâu nhận những y u tố văn hóa ngoại sinh vào văn hóa nội sinh của một cá nhân, một cộng đồng người hay một nền văn hoá tr n cơ sở sự phù hợp của các giá trị văn hoá đó với đối tượng và văn hóa cộng đồng nơi ti p nhận.
- Nghiên cứu về sản xuất và ti p nhận văn hoá bao trùm l n một số lĩnh vực, đáng chú ý nhất là về xã hội học, truyền thông đại chúng và những nghiên cứu về phim ảnh, truyền hình.
- Sự sản xuất và tiêu thụ văn hoá diễn ra trong những bối cảnh cụ thể..
- Giữa th kỉ XX, các nhà nghiên cứu chú trọng đ n sản xuất và ti p nhận văn hoá li n quan đ n phương tiện truyền thông.
- Nhà lý thuy t văn hoá Stuart Hall đã phát triển LTTN của Hans Robert Jauss..
- Văn hóa đại chúng hình thành trong quá trình mở rộng thị trường văn hoá của thời đại công nghiệp.
- Trình độ văn hoá chung của SV.
- Có thể khẳng định hầu h t các trào lưu trong đời sống: từ chính trị, xã hội đ n văn hoá trên th giới đều b t nguồn từ SV.
- Họ cũng chủ động ti p cận để tìm hiểu thêm về văn hoá của nước khác.
- Theo LTTN, môi trường có vai trò quan trọng trong việc ti p xúc, giao lưu và ti p nhận ảnh hưởng từ một nền văn hoá khác Bởi th Hà Nội là nơi có môi trường thuận lợi nhất nhưng cũng đầy thách thức để SV ti p nhận VHĐC.
- “vàng thau lẫn lộn” Bởi th , rất cần sự định hướng để SV ti p nhận những giá trị phù hợp với văn hoá d n tộc, làm mới nó và hòa vào dòng chảy chung của văn hoá nhân loại..
- Hiểu văn hoá/con người nước khác.
- hướng nghệ thuật hơn các trường khác, SV Trường ĐHVHHN rất cởi mở và mang tinh thần hội nhập về văn hoá khá rõ.
- Sinh viên vốn thích ứng nhanh với những đặc thù văn hoá mới, trong đó có sự thay đổi gu thẩm mỹ trong những lĩnh vực âm nhạc, điện ảnh, thời trang.
- Từ góc độ k t bạn, âm nhạc là công cụ k t dính văn hoá của giới trẻ Đa phần SV tham gia mạng xã hội là để phục vụ cho mục đích giải trí.
- bài bản, có phông văn hoá tốt hoặc những SV năm cuối, đã có nhiều trải nghiệm sống hơn.
- Thực chất đó là kiểu văn hoá đường phố Tính a dua, b t chước như th còn do tâm lý của SV xốc nổi,.
- Có thể nói, khi mở cửa, hội nhập, khi chúng ta thay đổi tư duy, coi văn hoá là hàng hoá, với sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá (CNVH) đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng và phức tạp của xã hội, đặc biệt với đối tượng SV.
- Không gian mạng xã hội cùng với văn hoá tham gia giúp.
- SV có cơ hội được đóng góp và thể hiện bản th n Mạng xã hội với văn hoá tham gia giúp nhiều SV k t nối với nhau và tạo ra một cộng đồng g n bó.
- Truyền thống d n tộc cùng những ti u chí của thời đại khi n SV ở HN cởi mở hơn nhưng cũng cẩn trọng hơn trong việc ti p nhận các y u tố văn hoá b n.
- Ở p ơ ện chủ thể ti p nhận, để nâng cao khả năng ti p nhận VHĐC của SV, các cơ quan quản lý văn hoá cần thực sự quan tâm tới việc đề ra các thi t ch cho SV.
- Chính vì th , vấn đề quản lý văn hoá, vấn đề xây dựng môi trường văn hoá học đường cũng như vấn đề nâng cao tính tích cực, chủ động của SV có vai trò quan trọng.
- Sự ti p nhận VHĐC nằm trong quá trình giao lưu, ti p bi n văn hoá Giao lưu, ti p bi n văn hoá là sự gặp g , thâm nhập và học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hoá.
- Khảo sát sự ti p nhận 3 loại hình là điện ảnh, âm nhạc và thời trang ở 3 Trường ĐHVHHN, Trường ĐHNT, Trường ĐHSPHN đã phần nào cung cấp một bức tranh về quá trình hội nhập văn hoá diễn ra trong đời sống của SV.
- K ớng ti p nhận ơ ng, chi m số đông SV - họ tích cực, chủ động TN VHĐC và th u nhận những giá trị hợp với thời đại nhưng cũng bi t sáng tạo, ti p bi n cho phù hợp với văn hoá d n tộc.
- SV, nhất là SV ở HN có ý thức th hệ riêng biệt, thậm chí họ mong muốn tạo dựng văn hóa khác biệt so với văn hoá truyền thống trước đó.
- Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội họ ă á, Nxb Văn hoá - Thông tin, H..
- Phạm Vũ Dũng (1999), Đ ện ảnh ấ ng và suy ng m, NXB Văn hoá d n tộc, H..
- Phạm Thị Hằng (2018), Ả ởng củ ă á p ơ T n sinh viên Hà Nội trong bối cảnh hội nhập quốc t , LATS VHH, Đại học Văn hoá Hà Nội..
- (Trường hợp giờ thứ 9 trên HTV), Kỉ y u hội thảo Khoa học “Văn hoá thời gian rỗi”, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP.HCM..
- Mai Quỳnh Nam (2012), Truyề ạ : T ơ á ă á, Tạp chí văn hoá Nghệ An..
- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Bộ Văn hoá thông tin..
- Kirill Razlogov, “Global and/or Mass Culture ” [“Văn hoá toàn cầu và/hay là văn hoá đại chúng.
- Xin bạn cho bi t, bạn đã bao giờ nghe đ n khái niệm Văn hoá đại chúng chưa 1.
- Theo bạn, trong 3 loại hình sau của Văn hoá đại chúng, đánh giá mức độ bạn quan t m như th nào (Đánh dấu từ thứ tự 1,2,3 tương ứng vào mục Mức độ quan tâm).
- Bạn có quan tâm tới các sản phẩm Văn hoá đại chúng (VHĐC) không Đ u là lí do bạn ti p cận với các sản phẩm VHĐC (vui lòng chọn 3 đáp án).
- 3 Phạm Đức Minh Đại học văn hoá Hà Nội 4 Nguyễn Thuỳ Dung Đại học Sư phạm Hà Nội 5 Dương Hà Linh Đại học Ngoại thương.
- 6 Vũ Thu Cúc Đại học Văn hoá Hà Nội.
- 7 Nguyễn Anh Tú Đại học Văn hoá Hà Nội 8 Vũ Thanh Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.
- 10 Nguyễn Thu Hà Đại học Văn hoá Hà Nội 11 Phạm Mạnh Hùng Đại học Ngoại thương.
- 13 Đào Phúc Tuấn Đại học Văn hoá Hà Nội.
- 15 Đỗ Phương Thảo Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Đặng Minh Lương Đại học Văn hoá Hà Nội.
- 19 Hà Dung Đại học Văn hoá Hà Nội.
- 20 Hồ Lan Anh Đại học Văn hoá Hà Nội.
- 21 L Thu Hương Đại học Văn hoá Hà Nội.
- 22 Trần Thanh Hà Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Phạm Thuý Phương Đại học Văn hoá Hà Nội.
- 24 Đõ Thu Cúc Đại học Văn hoá Hà Nội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt