« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục tại Quận Đống Đa


Tóm tắt Xem thử

- 32 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA.
- Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục trên địa bàn quận Đống Đa.
- Thực trạng xác định nhu cầu của đội ngũ giáo viên.
- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến tạo động lực lao động cho giáo viên mầm non tư thục trên địa bàn quận Đống Đa.
- 76 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TƯ THỤC TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA.
- Mục tiêu, chiến lược phát triển và quan điểm tạo động lực lao động cho giáo viên mầm non tại quận Đống Đa.
- Quan điểm tạo động lực lao động cho giáo viên mầm non tại quận Đống Đa.
- Hoàn thiện xác định nhu cầu đối với giáo viên mầm non.
- 23 Hình 2.1: Trình độ chuyên môn của giáo viên năm 2018.
- 36 Hình 2.2: Cơ cấu độ tuổi giáo viên năm 2018.
- 37 Hình 2.3: Thâm niên giảng dạy của giáo viên năm 2018.
- 38 Hình 2.5: Lương tháng của giáo viên giai đoạn .
- 52 Hình 2.7: Thu nhập của giáo viên năm 2018.
- 35 Bảng 2.5: Độ tuổi và giới tính của giáo viên năm 2018.
- 36 Bảng 2.6: Thâm niên giảng dạy của giáo viên năm 2018.
- 37 Bảng 2.7: Đánh giá nhu cầu của giáo viên.
- 41 Bảng 2.8: Lương của giáo viên giai đoạn .
- 52 Bảng 2.13: Thu nhập của giáo viên năm 2018.
- 68 Bảng 3.1: Bản mô tả công việc cho giáo viên mầm non tư thục.
- do đó giáo viên mầm non nói chung và mầm non tư thục nói riêng sau một thời gian làm việc tỷ lệ bỏ nghề hoặc chuyển nghề tương đối cao.
- Do đó tác giả đã lựa chọn đề tài “Đề xuất một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục tại Quận Đống Đa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên mầm non tại Quận Đống Đa.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục trên địa bàn quận Đống Đa.
- 31 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA 2.1.
- Trong đó một giáo viên chính và một giáo viên phụ.
- Điều này xuất phát từ thực tế giáo viên mầm non thường là những cô giáo trẻ, chưa lập gia đình.
- Như đã phân tích ở trên, giáo viên mầm non thường không theo nghề lâu dài.
- Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục trên địa bàn quận Đống Đa 2.2.1.
- Điều này khiến cho việc tạo động lực lao động cho đội ngũ giáo viên mầm non tư thục trong địa bàn quận được thực hiện chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được những nhu cầu của giáo viên, vì vậy, hiệu quả cũng không cao.
- Đối với giáo viên mầm non, nhu cầu về thời gian làm việc được quan tâm rất lớn.
- Khối giáo viên mầm non hệ tư thục hưởng lương theo thỏa thuận giữa giáo viên và chủ nhóm lớp.
- Mức lương thỏa thuận giữa giáo viên và chủ các nhóm lớp không cao, thậm chí là thấp.
- Trong một nhóm lớp cũng sẽ có giáo viên được đóng bảo hiểm, có giáo viên không.
- Thời gian làm việc của giáo viên từ 7 giờ sáng đến 6 giờ tối.
- Môi trường làm việc có tác động lớn đến tinh thần làm việc của giáo viên.
- Một bàn, một ghế và một bảng cho giáo viên.
- Số lượng giáo viên có mức lương trên 5 triệu rất ít.
- Số lượng giáo viên có mức lương dưới 4 triệu chiếm tới 20%.
- Nhìn chung, lương giáo viên mầm non ở mức thấp.
- Mức trả thấp nhất đều trên 4 đồng/giáo viên/tháng.
- Điều này cho thấy các giáo viên mầm non hiện nay khá bất mãn về mức lương so với hiệu quả lao động bỏ ra.
- Trên 40% giáo viên cảm thấy hài lòng về mức độ an toàn.
- Thực tế các trường mầm non tư thục không chú trọng vào công tác huấn luyện, đào tạo kiến thức và kỹ năng trong công việc cho giáo viên.
- Chỉ tiêu động lực làm việc có tới 46,67% số giáo viên tham gia khảo sát đánh giá chỉ ở mức 2 điểm.
- Có thể nói công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục còn rất hạn chế, khiến các giáo viên không hài lòng, không có nhiều động lực làm việc.
- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến tạo động lực lao động cho giáo viên mầm non tư thục trên địa bàn quận Đống Đa 2.2.4.1.
- Đối tượng giáo viên mầm non tư thục ít người có trình độ chuyên môn dày dặn.
- Về chính sách tạo động lực của các tổ chức khác: Nhìn chung, giáo viên mầm non tư thục không nhận được nhiều chính sách quan tâm từ phía các tổ chức ngoài doanh nghiệp.
- Vì vậy đội ngũ giáo viên cũng phải năng động, sáng tạo.
- Lương giáo viên có thể coi là khoản chi phí lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của mầm non Khúc Khích.
- Hiện tại Khúc Khích đã đóng bảo hiểm cho 6/7 giáo viên của nhóm lớp.
- Để tối đa hóa lợi nhuận, các nhóm lớp buộc phải cắt giảm chi phí cho giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên Giáo viên mầm non gắn bó với nghề lâu dài được nhờ tình yêu nghề, yêu trẻ.
- Nhưng không phải giáo viên mầm non nào làm nghề cũng chỉ dựa vào lý tưởng cao đẹp đó.
- Đội ngũ giáo viên trong công việc đều mong muốn được rèn luyện, phát triển bản thân.
- Do đó việc tạo động lực cho giáo viên sẽ đơn giản hơn chứ không phức tạp.
- Những kết quả đạt được Trong những năm qua, công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên của nhóm lớp mầm non tư thục trên địa bàn quận Đống Đa ngày càng được quan tâm.
- Thông qua đó, giáo viên được chủ động và tự do công việc.
- 71 Năm là, các nhóm lớp đã xây dựng được một môi trường làm việc thân thiện, giàu tình cảm, gắn kết các giáo viên.
- Những tồn tại và nguyên nhân Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên mầm non tư thục trên địa bàn quận Đống Đa vẫn còn rất nhiêu tồn tại cần khắc phục.
- Bốn là, công việc giáo dục mầm non nhiều vất vả và áp lực, giáo viên phải lao động với tần suất cao trong thời gian làm việc dài.
- Thậm chí, nhiều giáo viên cũng phải làm thêm công việc của bộ phận bếp.
- Sáu là, một số nhóm lớp chưa đáp ứng được điều kiện làm việc cho giáo viên.
- Trên đây là một số những tồn tại trong công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục trên địa bàn quận Đống Đa.
- Để đảm bảo hoạt động kinh doanh, các chủ nhóm lớp phải cắt giảm chi phí chi cho giáo viên.
- 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Chương 2 đã phân tích hiện trạng nâng cao động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục tại quận Đống Đa.
- Những nội dung phân tích này sẽ là căn cứ cho các đề xuất giải pháp nâng cao động lực làm việc cho giáo viên tại chương 3.
- 75 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TƯ THỤC TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA 3.1.
- Mục tiêu, chiến lược phát triển và quan điểm tạo động lực lao động cho giáo viên mầm non tại quận Đống Đa 3.1.1.
- Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục mầm non.
- Do vậy, việc tạo động lực lao động cho đội ngũ giáo viên mầm non là nhiệm vụ lâu dài, cùng với các nhiệm vụ phát triển ngành giáo dục, phát triển kinh tế xã hội của quận Đống Đa.
- Mặt khác, việc tạo động lực lao động cho đội ngũ giáo viên mầm non phụ thuộc và chịu sự ảnh hưởng từ biến động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của quận Đồng Đa.
- Quan điểm 2: Tạo động lực lao động cho đội ngũ giáo viên mầm non quận Đống Đa phải căn cứ vào nhu cầu thực tế của đội ngũ giáo viên mầm non và năng lực tài chính của mỗi nhóm lớp.
- Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần chính là nguyên nhân thôi thúc người giáo viên mầm non làm việc.
- Khác với các doanh nghiệp, các nhóm lớp mầm non tư thục với nguồn tài chính khá eo hẹp, đó là vấn đề chính hạn chế việc thực hiện có hiệu quả các biện pháp tạo động lực cho giáo viên mầm non.
- Quan điểm 3: Tạo động lực lao động cho đội ngũ giáo viên mầm non phải đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của quận Đống Đa nói riêng và của toàn thành phố nói chung.
- Các giải pháp nâng cao động lực làm việc tại nhóm, lớp mầm non tư thục quận Đống Đa Tạo động lực lao động giúp cho người cán bộ, giáo viên có thể tự hoàn thiện mình.
- Để tạo động lực lao động cho đội ngũ giáo viên mầm non tư thụ trên địa bàn quận Đống Đa, có thể tập trung vào một số giải pháp cơ bản sau: 3.2.1.
- Hầu hết giáo viên mầm non đều mong chờ hoạt động phúc lợi và dịch vụ này.
- Điều đó sẽ tạo động cho mỗi giáo viên mầm non của khu vực.
- Thông thường một lớp mầm non sẽ có hai giáo viên: chính và phụ.
- Nhiệm vụ của hai giáo viên là khác nhau.
- Giáo viên phụ hỗ trợ giáo viên chính.
- Giúp giáo viên cảm thấy vui vẻ, giảm căng thẳng.
- Nội dung của giải pháp: Bầu không khí tâm lý trong tập thể trong nhóm lớp là một yếu tố quan trọng cấu thành nên môi trường làm việc của giáo viên mầm non.
- Tác động của yếu tố này lên động lực lao động của mỗi giáo viên mầm non là rất lớn.
- Nội dung của giải pháp: Văn hóa nhóm lớp là một yếu tố quan trọng tác động lên đời sống tinh thần của giáo viên mầm non.
- Hiện nay văn hóa nhóm lớp ngày càng khẳng định được vai trò của nó đối với việc tạo động lực lao động cho giáo viên.
- Cụ thể theo các bước sau: Bước 1: Xác định những nhu cầu cần thiết đối với người giáo viên mầm non trong quận Đống Đa.
- Từ đó người quản lý nhóm lớp cần phải cân nhắc để có những giải pháp tạo động lực làm việc đúng và kịp thời đối với các giáo viên.
- Do vậy có một số khuyến nghị với UBND quận Đống Đa dể công tác tạo động lực cho giáo viên mầm non tại quận Đống Đa được thực hiện thuận lợi và hiệu quả.
- Các nhóm lớp mầm non có chất lượng sẽ duy trì được hoạt động lâu dài và bền vững, từ đó lợi ích của giáo viên được đảm bảo và gia tăng.
- Đây là nên tảng nâng cao động lực làm việc cho giáo viên.
- Nội dung này cùng với những phân tích thực trạng tại chương 2 là cơ sở định hướng để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục trên địa bàn quận.
- Trong tình hình kinh doanh khó khăn như hiện nay thì các cơ sở mầm non tư thục ngày càng quan tâm tới tạo động lực làm việc cho giáo viên.
- Luận văn đã phân tích được hiện trạng chung về công tác tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục trên địa bàn quận Đống Đa hiện nay, chỉ ra được những tồn tại, bất cập và phân tích nguyên nhân.
- Luận văn đã đề xuất được một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao động lực làm việc cho giáo viên mầm non tư thục tại quận Đống Đa.
- Nghiên cứu các giải pháp nâng cao động lực làm việc cho giáo viên tại từng nhóm lớp mầm non/ trường mầm non cụ thể.
- Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non tư thục.
- Theo Thầy/Cô để tăng thêm động lực làm việc cho giáo viên thì chủ nhóm lớp/các ban ngành liên quan cần làm những việc gì

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt