« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng phát triển cộng đồng


Tóm tắt Xem thử

- Phương thức này nhấn mạnh sự tham gia vớivai trò ngày càng cao của người dân ở cơ sở vào tất cả các giai đoạn của tiến trình phát triển.
- Đó là sự phát triển dựa vào sáng kiến của người dân và sự tự lực của họ.
- Những nỗ lực như vậy dẫn đến thay đổi phương pháp: từ cung cấp phúc lợi xã hội cho ngườidân, coi họ như là những người hưởng lợi thụ động, sang phát triển cộng đồng nhằm giúp họ nâng cao năng lực để giải quyết vấn đề của họ.
- Phương pháp phát triển cộng đồng lấy con người làm trung tâm là tăng tính tự quyết và phát huy tiềm năng của họ.
- Sự tham gia tíchcực và chủ động của cộng đồng vào hoạt động phát triển được coi là phương tiện vàcũng là mục tiêu của phát triển.
- Hoạt động phát triển cộng đồng mang tính chất đa dạng và liên ngành.
- Khái niệm về phát triển và phát triển cộng đồng Thách thức hiện nay đối với những người làm công tác phát triển là tìm kiếmnhững chiến lược phát triển “ Lấy con người làm trọng tâm ” nhấn mạnh sự tham gia tíchcực của người dân.
- Đồng thờigiúp họ có khả năng tự quyết định và tổ chức thực hiện.Phát triển cộng đồng và tổ chức cộng đồng là một bộ môn mới hình thành, đangtrên con đường hoàn thiện, do đó việc định nghĩa chúng là một quá trình hoàn thiện dầndần.
- Nhìn chung các định nghĩa đều nhất trí trên những nội dung cơ bản sau: Phát triển cộng đồng là một qúa trình chuyển biến xã hội trong cộng đồng màthông qua đó con người phát triển và trưởng thành trong phạm vi tiền năng vốn có củahọ.
- Phát triển cộng đồng không phải là một cứu cánh, là một kỹ thuật.
- Nó tăng sức mạnh cho cộng đồng để tự quyếtt định về sự phát triển của mình.
- Mục đích cuối cùng là sự tham gia chủ động củangười dân vào tiến trình phát triển”.
- Người ta thừa nhận rằng phương pháp phát triển cộng đồng có khả năng giải quyếtnhững vấn đề, những thách thức mà những cộng đồng ở nông thôn và thành thị của cácnước đang phát triển gặp phải.
- Phương pháp phát triển cộng đồng là phương pháp lấy con người làm trung tâm và quan tâm trước tiênđến nhân phẩm và tiềm năng của họ.
- Phương pháp phát triển cộng đồng tạo điều kiện cho các thànhviên trong cộng đồng được tham gia vào mọi phương diện liên quan tới quá trình pháttriển.
- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Phương pháp phát triển cộng đồng bắt đầu hình thành vào thập kỷ 50 ở nhữngvùng nông thôn còn mang tính truyền thống và gần như tự cung tự cấp.
- Mà chúng phải hoà nhập vào tiếntrình phát triển chung.
- Trên cơ sở riêng của lý thuyết phát triển cộng đồng, nguyên lý là tamvị nhất thể.
- Phát triển cộng đồng dựa trên phương pháp luận từ dưới lên (Bottom – up) xuất phát từ nhu cầu của chính người dân.
- Muốn tự phát triển chính người dân phải tự ý thứccũng như tự tổ chức để bảo vệ quyền lợi của mình.2.
- Phát triển phải đồng bộ trên mọi khía cạnh của đời sống xã hội: kinh tế, xã hội,văn hoá…phải cùng được nâng lên.
- Phát triển cộng đồng chỉ cóhiệu quả kinh nằm trong một chiến lược phát triển quốc gia đúng đắn.3.
- Tham gia của quần chúng là quan điểm cơ bản của đường lối phát triển cộngđồng.
- Đó là sự thay đổi nhận thức,hành vi của người dân nhằm mục đích phát triển.
- Phát triển năng lực trên cơ sở không “ làm thay”, “làm cho” người dân.
- Các nghiên cứu làm nền tảng cho việc triển khai các dự án phải được đặt ngangtầm với vị trí cần có của nó trong công tác phát triển cộng đồng.
- Mục tiêu của phát triển cộng đồng Trọng tâm của phát triển cộng đồng là con người (thành viên của cộng đồng) và phát triển con người vì con người.
- Những tiến bộ vềvật chất không kèm theo sự phát triển khả năng con người và cải tiến định chế xã hội màchỉ là thay đổi tạm bợ.
- Phát triển cộng đồng còn góp phần mở rộng và phát triển các nhận thức và hànhđộng có tính chất hợp tác trong cộng đồng, phát triển năng lực tự quản cộng đồng.
- Qui tắc tiến hành hoạt động phát triển cộng đồng 1.
- Tin tưởng vào năng lực người dân và cộng đồng: Phát triển cộng đồng hoàn toàn cókhả năng quản lý cuộc sống và các vấn để của mình trừ khi họ bị đè nặng bởi mối lo âuđể sống còn.
- Nhưng khái niệm hiện đại về phát triển nông thôn nhấn mạnhhàng đầu vào việc đáp ứng nhu cầi của người dân nông thôn.
- Điểm phân biệt chính : là phát triển nông thôn có các hợp phần hoạt động rộng hơn vàtập trung chủ yếu vào đối tượng nghèo ở nông thôn.
- Trong khi đó phát triển cộng đồngxem xét toàn thể cộng đồng nghèo trong một tiến trình phát triển liên tục có thời kỳ mangđặc thù thành thị.
- Tiếp cận phát triển nông thôn toàn diện đòi hỏi kiến thức đa ngành.Phát triển nông thôn đòi hỏi kiến thức đa ngành về các lĩnh vực kỹ thuật và xã hội.
- Trong bối cảnh như vậy, phát triển bền vững được khái niệm như sau.
- Phát triển dựa vào cộng đồng Với ý nghĩa này, phát triển nông thôn là cho người dân.
- Đó là phát triển nông thôn phải dựa trên lợiích, sự tham gia của cộng đồng sống trong khu vực đó.
- Họ là cở sở phát triển nông thôn bền vững vì.
- Đây là những tiền để của các tổ chức hoạt động kinh tế hợp tác hiện nay.Trong cộng đồng làng xã cũng hình thành và phát triển các mối quan hệ văn hoá xãhội truyền thống, mang tính nhân văn sâu sắc, đậm đà bản sắc dân tộc, cần được tiếp tụcvun đắp và phát huy.
- Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt chý ý đến sự tiếp cận và vậnchuyển, cung cấp nước, điện khí hoá.
- Khu vực tư nhân đang phát triển cả về số lượng lẫn sự đa dạng,.
- Quy hoạch việc sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp và các mục đích kháctheo đúng với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tổng thể của tỉnh.
- Phát triển thể chế: Là sự phát triểnmối quan hệ giữa các tổ chức ( thành lạp mạnglới) để đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả và bề vững.
- Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển Một nội dung quan trọng trong PTCĐ và PTTN là “sự tham gia của người dân”, làmột thành tố chính của phát triển trong thời gian gần đây vì nhiều lý do.
- Hai là, nó giúp xác định nhu cầu tiền khởi của cộng đồng và giúp tiếnhành những hoạt động phát triển đê đáp ứng những nhu cầu này.
- Hàng ngày conngười “tham gia” vào sự phát triển địa phơng thông qua cuộc sống gia đình, các hoạtđộng sinh kế và trách nhiệm đối với cộng đồng.
- Các bộ phát triển cộng đồng Cán bộ phát triển cộng đồng là cán bộ làm công tác phát triển cộng đồng.
- Phải là nhàtổ chức am hiểu về con người, xã hội của cộng đồng, nắm vững các kỹ năng tác động vàoxã hội để đẩy mạnh tiến trình phát triển cộng đồng.
- Vai trò cán bộ phát triển cộng đồng làngười đa cộng đồng đến tự lực trong thời gian ngắn nhất và chuyển giao vai trò của mìnhcho cộng đồng.
- chính sách khuyến nông, chuyểngiao công nghệ … đã tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nên kinh tế phát triển.
- (8) Hỗtrợ phát triển sản xuất, ngành nghề.
- Có 2 mục tiêu là (a) Đầu t xây dựng cơ bản và (b) Đầu t phát triển sản xuất.
- Phát triểnnông nghiệp chính là tạo cơ hội để người nông dân sử dụng và phát triển kiến thức và kỹnăng tại chỗ của họ.
- Phát triển nông nghiệp là phơngthức trực tiếp cung cấp việc làm vàtạo thu nhập cho cộng đồng nông thôn làm cơ sở ổn định đời sống xã hội và các ngànhsản xuất khác.Phát triển nông nghiệp trong các chợng trình PTNT không phải là u tiên giải quyếtcác vấn đề về công nghệ nh trồng trọt, chăn nuôi.
- Các vấn đề chính cho phát triển nôngnghiệp trong các chơng trình phát triển nông thôn là: (1) tạo lập sự tự chủ thông qua huyđộng nội lực và cải thiện hợp tác, hoạt động tập thể trong cộng đồng.
- (2) tăng khả năng phát triển bền vững nhờ xem xét tổng hợp các yếu tố năng suất.
- Đó là cơ sở cho phát triển “nôi lực” của cộng đồng.
- Tìm hiểu cộng đồng chính là tìm hiểu các cơ chế hay nguyên nhân cản trở việc sử 119 dụng và phát triển tiềm năng cộng đồng.
- 2) Tìm hiểu cộng đồng qua thông tin t liệu Trước khi tiếp cận một cộng đồng, cán bộ phát triển có thể tìm hiểu cộng đồng thôngqua sách báo, t liệu liên quan.
- Và chính sự thay đổi trong hành vi mới là điều mong muốn cho phát triển.
- Phơng pháp cốt lõi là phát triển cộngđồng.
- Năm 1970 tôi có thực tập ở Trung tâm phát triển cộng đồng Philippin.
- Vì ngày nay hánh chính suông không đủ, phải có hành chính phát triển.
- Đó lànhững bài học đã trở thành kinh điển trong khoa học phát triển.
- Để thực hiện những chơng trình phát triển kinh tế xã hội tổng hợp, những toánliên ngành (kỹ thuật, kinh tế, y tế, xã hội .v.
- làm việc dới sự điều động của một tác viên phát triển ( development worke) mà kỹ năng chủ yếu là điều tra, vận động tổ chức phốihợp.
- Người này mang nhiều tên khác nhau nh tác viên phát triển cộng đồng ( commutitydevelopment worke) ở Phi Luật Tân, ấn Độ, các nước Phi Châu) chịu ảnh hởng (Anglo -Saxon), tác viên phát triển nông thôn ( rural development worrke ở Phi, ấn và một sốnước á Châu khác), linh hoạt viêng nông thôn ( animateur rural ở các nước Phi Châu nóitiếng Pháp).
- Mô hình đơn giản hơn hết là các kỹ s, bác sĩ, y tá hoạt động trong cácchơng trình phát triển được trang bị thêm về kiến thức và kỹ năng khoa học xã hội.
- Nhu cầu phát triển cộng đồng ở thế giới và VIệt Nam1.2.
- Quá trình hình thành các chương trình phát triển cộng đồng ở Việt NamCHƯƠNG 2.
- Khái niệm về phát triển cộng đồng2.2.
- Sự tham của người dân trong phát triển cộng đồng2.3.
- Khái niệm về sự tự lực (tự quản) trong phát triển cộng đồng2.4.
- Xây dựng thể chế, luật lệ trong phát triển cộng đồng2.5.
- Các nguyên lý trong phát triển cộng đồng2.6.
- Nhu cầu và sở thích trong phát triển cộng đồng2.7.
- Sử dụng nguồn lực phát triển cộng đồng2.8.
- Cấu trúc và tổ chức trong phát triển cộng đồng2.9.
- Sự phối hợp giữa các bưước trong phát triển cộng đồng2.11.
- Cách nhìn nhận trong sự phát triển cộng đồng2.12.
- Phạm vi phát triển cộng đồng2.13.
- Phân biệt sự phát triển cộng đồng với các chương trình phát triển khác2.14.
- Nhiệm vụ của phát triển cộng đồng2.15.
- Đặc điểm cơ bản của phát triển cộng đồng2.16.
- Mục đích của phát triển cộng đồng2.17.
- Ý nghĩa của phát triển cộng đồngCHƯƠNG 3.
- Phương pháp phát triển cộng đồng3.2.
- Một số hưỡng dẫn cho những người tham gia thực hiệnchương trình phát triển cộng đồng.3.3.
- Những chỉ tiêu đánh giá tính khả thi của chương trình phát triển cộng đồngCHƯƠNG 4.
- Phát triển cộng đồng và tổ chức cộng đồng4.2.
- Phát triển cộng đồng và phát triển quốc gia4.3.
- Phát triển cộng đồng và phát triển chính trị4.4.
- Phát triển cộng đồng và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá4.5.
- Phát triển cộng đồng với phụ nữ và thanh niên4.6.
- Phát triển cộng đồng với vấn đề quy hoạch4.8.
- Phát triển cộng đồng với chính quyền địa phương4.9.
- Phát triển cộng đồng và hợp tác xã4.10.
- Xu hướng nảy sinh trong phát triển cộng đồngCHƯƠNG 5.
- Chương trình phát triển ngành nghề 161

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt