« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường tại Việt Nam.
- Abstract: Làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản về chất thải rắn thông thường.
- Nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật, các yếu tố tác động đối với hoạt động quản lý chất thải..
- Phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về việc quản lý chất thải rắn: đối với các chủ thể.
- việc thu gom chất thải.
- vận chuyển chất thải.
- lưu giữ chất thải.
- chủ thể xử lý chất thải.
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp hoàn thiện, cơ chế thực hiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
- Keywords: Chất thải rắn.
- Quản lý chất thải.
- Vì thế việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường là một nhu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.
- “Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng tại Việt Nam” làm luật văn thạc sỹ Luật học..
- Cho đến nay đã có một số Luận án Tiến sỹ về quản lý chất thải: Nguyễn Văn Phương, Pháp luật môi trường Việt Nam về nhập khẩu phế liệu năm 2007.
- Vũ Thị Duyên Thuỷ, Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại năm 2009.
- Nguyễn Văn Phương, Chất thải và quy định quản lý chất thải, được đăng trên tạp chí Luật học Số 4 năm 2003.
- Vì vậy với đề tài “Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng tại Việt Nam” tôi mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải..
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải rắn thông thường tại Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nhằm mục tiêu phát triển bền vững..
- Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản về chất thải rắn thông thường;.
- nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật, các yếu tố tác động đối với hoạt động quản lý chất thải;.
- đề xuất phương hướng và các giải pháp hoàn thiện, cơ chế thực hiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường..
- Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG.
- Các khái niệm: Chất thải, chất thải rắn thông thƣờng, quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Khái niệm chất thải.
- Khái niệm chất thải rắn thông thƣờng.
- Trước hết CTRTT phải là chất thải rắn;.
- Là chất không phải là chất thải rắn nguy hại..
- Chất thải có thể dùng để tái chế, tái sử dụng;.
- Chất thải phải tiêu huỷ hoặc chôn lấp.
- Khái niệm quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến 2020.
- ra các định nghĩa về quản lý chất thải rắn.
- Điều 3 Khoản 12 Luật BVMT 2005 nêu ra định nghĩa về quản lý chất thải.
- Quản lý chất thải rắn thông thường là một quá trình thực hiện liên tục các hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải rắn thông thường..
- Từ khái niệm trên ta thấy quản lý CTRTT có nhiều điểm khác so với hoạt động quản lý chất thải nguy hại bởi:.
- Quan niệm và vai trò của pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng 1.2.1.
- Quan niệm pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Khái niệm "quản lý chất thải".
- Tại Điều 3 Khoản 2 Luật BVMT 2005 và Điều 3 Khoản 1 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP đưa ra định nghĩa về hoạt động quản lý chất thải rắn.
- Dựa vào các định nghĩa nêu trên ta có thể đưa ra định nghĩa về pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường như sau:.
- Vai trò của pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Các yếu tố tác động tới pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng Thứ nhất, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước;.
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG.
- Các quy định đối với chủ thể phát sinh chất thải rắn thông thƣờng.
- Các quy định về thu gom chất thải rắn thông thƣờng.
- Các quy định về vận chuyển chất thải rắn thông thƣờng.
- Tại Khoản 7 Điều 3 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn định nghĩa:.
- Đây là hoạt động được quan tâm rất lớn bởi hoạt động này đóng vai trò quan trong trong hoạt động quản lý chất thải.
- Hợp đồng dịch vụ vận chuyển chất thải rắn được quy định tại Khoản 1 Điều 37 Nghị định 59: Hợp đồng dịch vụ quản lý chất thải rắn bao gồm các dạng sau:.
- Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn;.
- Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn..
- Theo quy định của pháp luật về vận chuyển chất thải thì chủ thể vận chuyển chất thải phải thực hiện các nghĩa vụ..
- Các quy định về lƣu giữ chất thải rắn thông thƣờng.
- Và Khoản 5: “Thời gian lưu giữ chất thải rắn không được quá 02 ngày”..
- Các quy định về xử lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Các quy định về cơ quan quản lý nhà nƣớc trong hoạt động quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Tại Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn đưa ra những quy định đối với cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải rắn nguy hại nói riêng..
- Điều 28 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý chất thải rắn trên địa bàn địa phương.
- công bố, công khai quy hoạch quản lý chất thải rắn.
- tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển chất thải rắn..
- CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG.
- Cơ sở để đƣa kiến nghị về việc hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng.
- Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng dựa trên cơ sở các điều kiện về kinh tế - xã hội Việt Nam.
- Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng cần căn cứ vào thực trạng pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng ở Việt Nam.
- Riêng trong lĩnh vực quản lý chất thải còn thiếu nhiều văn bản nên gây khó khăn cho công tác quản lý.
- Xác định pháp luật về quản lý CTRTT là một bộ phận của pháp luật về quản lý chất thải trong hệ thống các chế định của pháp luật BVMT;.
- Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng dựa trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của các quốc gia khác.
- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng 3.2.1.
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Thứ nhất: Hoàn thiện quy định của pháp luật về quản lý chất thải và đặc biệt đó là quản lý CTRTT..
- Giải pháp hoàn thiện quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong việc quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- quy định trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước khi triển khai chương trình phân loại chất thải tại nguồn..
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Các giải pháp hoàn thiện cơ chế thực hiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Hoàn thiện sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kinh tế, kỹ thuật để quản lý chất thải rắn thông thƣờng.
- Hoạt động này có thể được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó, quản lý chất thải rắn thông thường bằng pháp luật là vấn đề đã được chú trọng ở Việt Nam..
- Ba là, quản lý chất thải rắn thông thường hiện nay chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Việc quản lý chất thải rắn thông thường được điều chỉnh bằng Luật BVMT 2005, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP và một số văn bản khác.
- Hoàn thiện về các hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường .
- hoàn thiện về quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quản lý chất thải rắn thông thường .
- hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường..
- Hoàn thiện về cơ chế quản lý chất thải rắn thông thường..
- Chớnh phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 về quản lý chất thải rắn, Hà Nội.
- Đức Trường, Quản lý chất thải và chất lượng mụi trường, Hà Nội mới 11/6/2008.
- Khỏnh Khoa (2009), Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đạt 80%, Hà Nội mới 7/2009.
- Nguyễn Văn Phương(2003), Chất thải và quy định về quản lý chất thải, Tạp chớ Luật học số 4/2003.
- Vũ Thị Duyờn Thuỷ (2009), Phỏp luật về quản lý chất thải nguy hại, Luận.
- Chất thải rắn ở đụ thị: SOS(2006), Hà nội mới 2/2006;.
- Chiến lược quản lý chất thải rắn của Thuỵ Điển;.
- Nhà mỏy xử lý chất thải rắn Hải Phũng hoạt động;.
- Quản lý chất thải nguy hại trong sản xuất cụng nghiệp, Bỏo Vĩnh Phỳc 6/2009;.
- Việt bỏo (2005), Quản lý chất thải rắn đụ thị, bài toỏn nan giải;.
- Việt bỏo, Nhà mỏy xử lý chất thải.
- Vinh Giang (2008), Biến chất thải thành tiền;.
- Xử lý chất thải rắn đụ thị theo cụng nghệ Seraphin;