« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm - Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập Hóa học


Tóm tắt Xem thử

- tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học các nguyên tố nhóm Oxy-Lưu huỳnh ở trường trung học phổ thông Trường Chinh.
- Quá trình dạy và học hóa học ở trường phổ thông trung học..
- Vấn đề phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học của nhóm Oxy-Lưu huỳnh trong chương trình phổ thông trung học..
- các phương pháp tư duy và việc rèn luyện các thao tác để phát triển tư duy cho học sinh qua giảng dạy hóa học ở trường phổ thông.
- b) Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học phù hợp với các mức độ của trình độ phát triển tư duy của học sinh.
- c) Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống bài tập và hiệu quả của việc sử dụng chúng trong giảng dạy hóa học..
- a) Đã lựa chọn, sưu tập được một hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học với mục đích rèn luyện và phát triển tư duy theo các mức độ khác nhau.
- b) Bước đầu nghiên cứu sử dụng hệ thống câu hỏi và bài tập này để rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh qua giảng dạy phần hóa học nhóm Oxy-Lưu huỳnh ở trường phổ thông trung học bao gồm.
- TƯ DUY HÓA HỌC.
- Trong hóa học khi các chất phản ứng với nhau ví dụ chất A tác dụng với chất B người ta có thể viết A + B.
- Quá trình này tuân theo những nguyên lý, quy luật, những mối quan hệ định tính và định lượng của hóa học.
- nghĩa là tư duy hóa học buộc phải dựa trên quy luật của hóa học.
- Cần dựa vào bản chất của tương tác giữa các tiểu phân khi phản ứng xảy ra, những vấn đề và những bài toán hóa học để rèn luyện các thao tác tư duy, phương pháp suy luận logic, cách tư duy độc lập và sáng tạo cho học sinh..
- Cơ sở của tư duy hóa học là mối liên hệ giữa các quá trình biến đổi hóa học biểu hiện qua dấu hiệu, hiện tượng phản ứng.
- Đặc điểm của quá trình tư duy hóa học là có sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa cái bên trong và biểu hiện bên ngoài.
- Như vậy bồi dưỡng phương pháp và năng lực tư duy hóa học là bồi dưỡng cho học sinh biết vận dụng thành thạo các thao tác tư duy và phương pháp logic.
- DẤU HIỆU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÓA HỌC.
- Việc phát triển tư duy hóa học cho học sinh cần hiểu trước hết là giúp học sinh thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc, không máy móc, biết cách vận dụng để giải quyết các bài tập hóa học, giải thích các hiện tượng quan sát được trong thực hành.
- Tư duy hóa học càng phát triển thì học sinh càng có nhiều khả năng lĩnh hội tri thức nhanh và sâu sắc hơn.
- Các kỹ năng hóa học cũng được hình thành và phát triển nhanh chóng hơn..
- Như vậy sự phát triển tư duy hóa học của học sinh diễn ra trong quá trình tiếp thu và vận dụng tri thức, khi tư duy phát triển sẽ tạo ra kỹ năng và thói quen làm việc có suy nghĩ, có phương pháp.
- Tư duy hóa học của học sinh phát triển có các dấu hiệu sau:.
- Tái hiện nhanh chóng kiến thức và các mối quan hệ cần thiết để giải một bài toán hóa học.
- Thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ bản chất giữa các sự vật và hiện tượng hóa học..
- Có năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống..
- VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC.
- Một học sinh nếu có kinh nghiệm và tư duy hóa học phát triển thì sau khi học bài xong phải chưa vừa lòng với vốn hiểu biết của mình, và chỉ yên tâm sau khi tự mình vận dụng kiến thức đã học để giải được hết các bài tập.
- Bài tập hóa học có các tác dụng lớn sau.
- Ví dụ khi kết thúc bài giảng nghiên cứu về H 2 SO 4 giáo viên có thể sử dụng kiểu bài tập như sau để giúp học sinh hiểu sâu hơn tính chất hóa học của nó:.
- Nhận xét vai trò của H 2 SO 4 và cân bằng các phản ứng sau.
- Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
- Quá trình giải bài tập này một mặt giúp học sinh ôn lại kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tế, mặt khác qua đó họ thấy rằng hóa học không phải là những khái niệm khó hiểu, xa vời mà là rất thiết thực..
- Bài tập hóa học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hóa lại các kiến thức đã học..
- Từ các nguyên liệu đá vôi, muối ăn và nước viết phương trình phản ứng điều chế các chất sau : dung dịch HCl.
- Để giải bài tập này một cách hoàn chỉnh học sinh buộc phải nắm vững tính chất hóa học của Cl 2 và axit clohydric.
- Bài tập hóa học tạo điều kiện để tư duy phát triển.
- Bài tập hóa học góp phần giáo dục tư tưởng cho học sinh vì giải bài tập là rèn luyện tính kiên nhẫn, tính trung thực trong lao động, học tập.
- 1) Tính chất hóa học đặc trưng của oxy ? Viết phương trình phản ứng để minh họa.
- 3) Tính chất vật lý và hóa học của H 2 S.
- Viết phương trình phản ứng minh họa..
- Trình bày tính chất hóa học của axit sulfuric.
- trong không khí và trong oxy thì trường hợp nào phản ứng xảy ra nhanh hơn ? Tại sao.
- 9) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi H 2 S tác dụng với các dung dịch.
- Nhận xét vai trò của H 2 S trong các phản ứng đó..
- 16) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi điều chế H 2 SO 4 từ quặng pirit..
- Các dung dịch mất nhãn sau : HCl.
- Các dung dịch mất nhãn Na 2 SO 4 .
- 19) Cân bằng các phương trình phản ứng sau.
- 20) Dùng phương pháp hóa học trình bày cách tách biệt các khí ra khỏi các hỗn hợp sau: a.
- Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và khí B..
- dung dịch A.
- 26) Cho 50ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH) 2 .
- Cho nước lọc còn lại phản ứng với 100ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M rồi lấy kết tủa đem nung thì còn lại 0,466g.
- viết các phương trình phản ứng và tính nồng độ mol của các dung dịch ban đầu..
- 27) Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng của các phản ứng sau.
- Viết phương trình phản ứng..
- 34) Bằng phương pháp hóa học trình bày cách tách SO 2 ra khỏi hỗn hợp với SO 3 (khí) và O 2.
- khi tác dụng với KClO 3 ? Viết phản ứng minh họa..
- 40) Phản ứng nào không thể xảy ra.
- 42) Nhận xét vai trò của axit sulfuric trong câc phản ứng sau : a.
- Cân bằng các phản ứng đó..
- 43) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
- Các dung dịch mất nhãn NaOH.
- Các dung dịch mất nhãn HCl.
- 46) Cân bằng của phản ứng N 2 + 3H 2 2NH 3.
- tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng..
- người ta thu được dung dịch A và kết tủa B.
- tính C M của các dung dịch ban đầu..
- viết phương trnh phản ứng minh họa..
- HCl hãy viết các phương trình phản ứng điều chế H 2 S bằng hai phương pháp..
- 58) Viết bốn phương trình phản ứng điều chế trực tiếp H 2 SO 4 từ những chất khác nhau.
- 59) Bổ túc các phản ứng sau.
- 60) Hãy phân loại các phản ứng sau và cân bằng chúng.
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi.
- Cho phần I tác dụng với dung dịch HCl được khí A..
- Sục A vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2.
- 67) Cho phản ứng sau : 2SO 2 (k.
- Nung A 2 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn thì còn lại hỗn hợp rắn A 3 .
- Giải thích, viết phương trình phản ứng của các biến đổi đã xảy ra..
- Hướng dẫn : Phản ứng xảy ra : 2SO 2 + O 2 2SO 3.
- nếu gọi số mol O 2 phản ứng là x.
- 3a - x = 3a – Ha  khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sau phản ứng:.
- Vậy áp suất bình sau phản ứng.
- Các phản ứng xảy ra : 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2.
- m O tham gia phản ứng g..
- Phản ứng khử axit.
- đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn B và hỗn hợp khí C gồm 84,77%(V)N 2 .
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra..
- Tính hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A (theo S và theo Fe).
- Như vậy ta có thể kết luận được rằng việc sử dụng hợp lý các câu hỏi và bài tập phát triển tư duy trong giảng dạy hóa học với những nội dung và biện pháp nêu trên đã đem lại kết quả cao : học sinh hứng thú hơn trong học tập;.
- Sau một thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài “Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học các nguyên tố nhóm Oxy-Lưu huỳnh ở trường trung học phổ thông”.
- phương pháp nghiên cứu và kết quả thu được trong thời gian tới chúng tôi sẽ cố gắng tiếp tục xây dựng, lựa chọn câu hỏi và bài tập các dạng cho các chương nhóm khác thuộc chương trình hóa học trung học phổ thông.
- Tiếp tục xây dựng, lựa chọn các dạng bài tập áp dụng các chương nhóm cơ bản của chương trình hóa học trung học phổ thông..
- DẤU HIỆU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÓA HỌC : 3.
- VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP TRONG GIẢNG DẠY HÓA HỌC : 4.
- Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn (1990), Bài tập hóa học lớp 10, NXB Giáo dục 2.
- Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn (1998), Hóa học lớp 10, sách giáo viên NXB Giáo.
- Nguyễn Duy Ái, Dương Tất Tốn (1990), Hóa học lớp 10, NXB Giáo dục.
- Ngô Ngọc An (2003), Các bài toán hóa học chọn lọc THPT phản ứng oxy hóa-khử và điện phân, NXB Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hóa học phổ thông, Hà Nội.