« Home « Kết quả tìm kiếm

Lê Thái Tổ (1428 – 1433) Lê Lợi – Các triều đại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TRIỀU LÊ SƠ LÊ THÁI TỔ LÊ LỢI.
- Đến đòi ông nội rồi đòi cha của Lê Lợi cũng tiếp nối và phát triển được cơ nghiệp của tiền nhân.
- Người cha sinh ra Lê Lợi huý là Khoáng, là người có chí khí và hào hiệp, thường nuôi dưỡng tân khách, thương yêu dân chúng, chu cấp người nghèo, giúp kẻ hoạn nạn khó khăn, vì thế cả vùng đều kính phục cụ..
- Lê Lợi sinh ngày mồng 6 tháng Tám năm Ất Sửu (10 tháng Chín năm 1385) là con trai thứ ba và cũng là con út trong nhà.
- Ngay từ khi còn rất trẻ, Lê Lợi đã tỏ ra là người thông minh dũng lược, đức độ hơn ngưòi.
- Lớn lên Lê Lợi làm chức Phu đao ở Khả Lam, được hồn sư ông mặc áo trắng hiển hiện chỉ cho ngôi huyệt phát “đế vương” ồ động Chiêu Nghi.
- Sau đó một người phường chài là Lê Thận bắt được một lưỡi gươm cũ, khi đưa vào tay Lê Lợi thì thanh gươm không phải mài mà sáng như gươm mới.
- Trên thanh gươm có khắc hàng chữ triện, Lê Lợi biết là một thanh gươm quý.
- Hai ngày sau, vợ Lê Lợi ra vườn hái rau lại bắt được một quả ấn báu cũng khắc mấy chữ lối triện, trên lưng quả ấn khắc tên họ Lê Lợi.
- Lê Lợi ngầm có chí khôi phục non sông, nên hạ mình tôn người hiền, bỏ tiền ra nuôi binh sĩ, chiêu nạp những anh hùng hào kiệt từ khắp nơi.
- Những hào kiệt ấy như: Lê Văn An, Lê Văn Linh, Bùi Quốc Hưng, Nguyễn Trãi, Lưu Nhân Chú, Trịnh Vô, Vũ Uy, Lê Liễu và Lê Xa Lôi đều nốì tiếp nhau quy phục, Lê Lợi kính cẩn đón tiếp, cùng bí mật mưu khởi nghĩa..
- Mùa xuân năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi cùng với nghĩa quân chính thức dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương, truyền hịch đi khắp nước kêu.
- Có lúc lương cạn hàng tuần, thủ lĩnh Lê Lợi phải cho giết cả voi chiến và ngựa của chính mình để nuôi quân.
- Có lần bị vây chặt, Lê Lai phải đóng giả Bình Định Vương Lê Lợi để mở đưòng cứu chúa.
- Bình Định Vương Lê Lợi còn cất 500 chiến thuyền giao cho bọn Phương Chính, Mã Kỳ đi đường thủy, 2 vạn con ngựa và lương thực cho bọn Sơn Thọ, Hoàng Phúc dẫn 2 vạn quân đi đưòng bộ.
- Khi ấy, các tướng sĩ và nhân dân kinh đô đều thâm thù sự tàn ác mà người Minh đã gây ra, mọi người đều một lời khuyên Lê Lợi nhân dịp này giết chết cả đi nhưng Bình Định Vương rất bình tĩnh, tỉnh táo mà dụ rằng.
- Do sức ép của nhà Minh và cũng là sách lược mềm dẻo của lãnh tụ Lam Sơn, trên danh nghĩa Lê Lợi vẫn phải xin cầu phong cho con cháu họ Trần là Trần cảo làm vua.
- Quân của Lê Lợi đuổi kịp dẫn trở về, cho uống thuốc độc chết, triều đình nhắ Lê sai làm tang lễ rất hậu theo nghi lễ một ông vua..
- Để không gây sự căng thẳng với nhà Minh, Lê Lợi chưa xưng đế mà chỉ tự xưng vương.
- Việc làm đầu tiên của Lê Thái Tổ là bàn định luật lệnh.
- Nhờ cố gắng đó, hai năm sau (1430) Lê Thái Tổ đã cho ban hành những điều luật đầu tiên của triều đại mình..
- Một đất nước sống chủ yếu bằng nông nghiệp, việc phục hồi phát triển nông nghiệp cũng được Lê Thái Tổ đặc biệt quan tâm.
- Dưới thời Lê Thái Tổ đã bắt đầu mỏ các khoa thi để lựa chọn những nhân tài.
- Vua Lê Thái Tổ còn đặc biệt quan tâm đến việc bình định và củng cố miền biên cương phía Bắc và Tây Bắc..
- Về mặt đối ngoại, Lê Thái Tổ nhiều lần cử các đoàn sứ bộ sang Trung Quốc để đặt mối bang giao bình thường với nhà Minh, khéo léo giải quyết những sách nhiễu của nhà Minh về việc lập con cháu nhà Trần và vấn đề tù binh chiến tranh..
- Lê Thái Tổ đã từng nói: “Phàm những ông vua nối ngôi, nuôi dưõng trong cung điện thường được yên vui, không biết lập chí...”..
- Trước tình hình ấy, những năm cuối đời mình, vì quá lo cho ngưòi nối nghiệp là ấu chúa mà Lê Thái Tổ đã phạm phải sai lầm nghiêm trọng:.
- Lời trăng trối của Thái Tổ thật sâu sắc và thấm thìa như lời dạy của tất cả những người cha có chí hướng đối với con mình.
- Vua Lê Thái Tổ có hai người con trai là Quận Ai Vương Tư Tề là con của Trịnh Thần Phi và Hoàng thái tử Nguyên Long là con của Phạm Thị Ngọc Trần