« Home « Kết quả tìm kiếm

Các triều đại Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Các triều đại Việt Nam"

GIỚI THIỆU ÂM NHẠC CUNG ĐÌNH CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chức năng chủ chốt của Nhã nhạc là âm nhạc tế lễ và nghi thức, phục vụ các hoạt động chính thức của nhà vua như tế Nam Giao, tế Thái miếu, nhạc Đại triều, nhạc Thường triều, nhạc tiếp sứ giả nước ngoài…. Cố nhiên, trong cung đình các triều đại Việt Nam, bên cạnh Nhã nhạc còn có những thể loại nhạc khác như Bả lệnh (quân nhạc), Nữ nhạc, Yến nhạc,.... Để thực hiện chức năng tế lễ và nghi thức của mình, Nhã nhạc đã được xây dựng theo những chuẩn mực nghiêm ngặt.

Nước Việt Nam – Quốc hiệu – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

NƯỚC VIỆT NAM - QUỐC HIỆU. Năm 544, sau khi đánh đuổi được bọn đô hộ nhà lương, Lý Bí lên ngôi vua, tự xưng là Nam Việt đế đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Đến thời Nguyễn, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, thiết lập chính quyền trong cả nước, vua Gia Long đặt quốc hiệu là Việt Nam (từ năm 1804). Năm 1838 vua Minh Mệnh định lại quốc hiệu là Đại Nam.. (1) Quốc hiệu Đại Việt được dùng qua các triều Lý, Trần, Lê trừ một thời gian ngắn nhà Hồ lấy quốc hiệu là Đại Ngu .

Lý Thánh Tông (1054 – 1072) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Lý luận của Thảo Đường thỏa mãn sự đòi hỏi của vua muốn phát triển ý thức dân tộc, muốn độc lập, tự cường, chống sự xâm lăng của Bắc Tông, hoà hợp vối Khổng học tạo nên sự thống nhất giữa ý chí và hành động của giới tu hành, thứ dân, nhằm xây dựng một nước Đại Việt hùng mạnh. Khác với các triều đại trước, Lý Thánh Tông đem đạo vào đời, mà cuộc đòi ấy, theo nhà vua, phải lấy việc phụng sự dân tộc, lấy sự đồng tâm nhất trí làm mục đích để tập trung vào hành động thiết thực, cứu thế bằng đức tin.

Lê Thánh Tông (1460 – 1497) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Chính dưới thời Lê Thánh Tông, bản đồ đầu tiên của quốc gia Đại Việt được hoàn thành. Bộ máy nhà nước trung ương tập quyền dưới triều Lê Thánh Tông đạt đến mức hoàn bị, từ trung ương xuồng đến xã. Về lập pháp, đây cũng là triều đại đã cho ra đời bộ luật Hồng Đức nổi tiếng mang tên hiệu vua Lê Thánh Tông. Dưới triều Lê Thánh Tông, cũng là thời kỳ mà tư tưởng trọng nông và chế độ quân điền được ban bố và thi hành đầy đủ nhất.

Lý Tiến và Lý Cầm phá lệ – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Nhìn chung, các triều đại phong kiến Trung Quốc tự xem mình là “Thiên tử” coi dân Việt là “man rợ” nên người Việt dẫu có học hành thông thái cũng không được trọng dụng. Ngoài trường hợp Trương Trọng nói trên, mãi đến đời vua Linh Đế cuối nhà Đông Hán, mới lại có ngưòi Việt, nhờ học giỏi, được cất nhắc làm thái thú quận Giao Chỉ được bổ đi làm quan bất kỳ quận nào, kể cả ở Trung Nguyên.. Nhưng vua Hán chỉ cho những người đỗ Mậu Tài hoặc Hiếu Liêm được làm quan trong sứ mà thôi.

Minh Mệnh Hoàng đế (1820 – 1840) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Minh Mệnh cho lập Quốc sử quán để biên soạn lịch sử dân tộc và các triều đại.. Trong việc dùng người, Minh Mệnh đặc biệt chú trọng đến học thức. Nhà vua đã có lần công bố thuật dùng người rất chí lý:. Ngoài ra, Tri phủ, đồng Tri phủ, Tri huyện, Tri châu còn có khoản tiền “dưỡng liêm” từ 20 đến 50 quan tùy theo cương vị khác nhau, nhà vua nghiêm trị bọn quan lại tham nhũng.

Trần Thủ Độ – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Vào lúc gay go nhất của cuộc chiến, câu trả lời đanh thép của Trần Thủ Độ đã giữ vững tinh thần quyết đánh quyết thắng của quân dân Đại Việt. Sử sách phong kiến thường coi Trần Thủ Độ như một quyền thần vô học, có tài mà không có đức, có công vối triều Trần, nhưng có tội vối triều Lý. Lý do đưa ra là việc Thủ Độ giết hết tôn thất nhà Lý. Thủ Độ sai làm nhà lá ở trên các hố để đến khi các tôn thất nhà Lý vào tế thì bị sụt cả xuống, rồi lấy đất đổ lên chôn sông hết.

Ỷ Lan – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Để Lý Thường Kiệt rảnh tay lo việc trận mạc, Thái hậu ỷ Lan đã bỏ qua hiềm khích cũ, điều Lý Đạo Thành từ Nghệ An về, trao chức Thái sư như cũ, để cùng mình điều khiển triều đinh, huy động sức người sức của vào trận. Nhờ vậy, nước Đại Việt đã làm nên chiến thắng hiển hách. Quân giặc hùng hổ toan làm cỏ nước Đại Việt đã phải cam chịu thất bại, lủi thủ rút quân về nước. Làm nên chiến thắng này, công Thái hậu ỷ Lan thực lớn. Nhưng trong đời ỷ Lan không phải không có tì vết.

Trần Nhân Tông (1279 – 1293) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Thời gian Nhân Tông trị vì, nước Đại Việt đã trải qua những thử thách ghê gớm.. Ngay sau khi Nhân Tông lên ngôi vua, nhà Nguyên liền sai Lễ bộ Thượng thư sang sứ Đại Việt. Sài Thung đến kinh thành, lên mặt kiêu ngạo, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh rồi cho người đưa thư trách vua Nhân Tông tự lập ngôi vua và đòi phải sang chầu thiên triều.... Nhân Tông đành cho chú họ là Trần Di Ái và bọn Lê Tuân, Lê Mục sang thay mình.

Gia Long Hoàng đế (1802 – 1819) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Tháng Năm năm Nhâm Tuất (1802) lấy lại được toàn bộ đất đai cũ của các chúa Nguyễn, Nguyễn Vương Phúc Ánh cho lập đàn tế cáo trời đất, thiết triều tại Phú Xuân, đặt niên hiệu Gia Long nắm thứ nhất. Thế là năm Giáp Tý (1804) án sát Quảng Tây Tề Bồ Sâm được vua Thanh phái sang phong vương cho Gia Long và nước ta có tên là Việt Nam. Năm Bính Dần (1806), Gia Long chính thức làm lễ xưng đế ở điện Thái Hòa và từ đây qui định hàng tháng cứ ngày rằm và mồng một thì thiết đại triều.

Mạc Đăng Dung (1527 – 1529) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Nhà Minh sai ngưòi sang dò xét hư thực, Mạc Đăng Dung cùng các bầy tôi khác dùng vàng bạc lo lót những viên tướng biên thùy nhà Minh để tranh thủ sự ủng hộ của họ. Để hoàn thiện việc thiết lập một triều đại mới, Mạc Đăng Dung không những phải chống chọi với phản ứng của đông đảo các cựu thần nhà Lê mang nặng đầu óc trung quân, mà còn phải chọn những người trẻ tuổi gánh vác việc nước.

Giản Định Đế (1407 – 1409) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Chúng trương cờ ‘Thù Trần diệt Hồ” chỉ là một chiêu bài, một thủ đoạn xâm lược, kết thúc màn kịch này, nhà Minh giả treo bảng gọi con cháu nhà Trần (nhằm bắn giết họ) rồi ép quan lại Đại Việtcác bô lão làm tờ khai rằng:. Ngay khi ấy, nhà Minh chia nước ta ra làm 17 phủ, 5 châu, bổ nhiệm quan cai trị..

Khải Định (1916 – 1925) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Chuyến đi của Khải Định đã làm dấy lên nhiều hoạt động của người Việt Nam yêu nước nhằm lật tẩy bộ mặt phản dân hại nước của hắn trước công luận Pháp. Tháng Chín năm 1924, Khải Định tổ chức lễ tứ tuần đại khánh (mừng thọ tuổi 40) rất lớn và tốn kém. Sau lễ mừng thọ này, ngân sách Nam triều kiệt quệ, Khải Định chỉ lệnh tăng thêm 30% thuế.. Tứ tuần đại khánh được 1 năm thì Khải Định qua đời ngày 6 tháng Mười một năm 1925 kễ tang kéo dài đến 31 tháng Một năm 1926.. Khải Định có 12 vợ nhưng vô sinh

Duy Tân (1907 – 1916) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Tháng Mười năm 1945, Duy Tân chấp thuận lời đề nghị của tổng thống Pháp Đờ Gôn trở về Việt Nam, nhưng bị tai nạn máy bay và mất trên đưòng về thăm vợ con ở đảo Rêuyniông, thọ 46 tuổi

Trần Thái Tông (1225 – 1258) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Trong văn bản Khoá hư lục có bài “Tự Thiền tông chỉ nam” của Trần Thái Tông viết, ông kể lại sự việc năm 1236 đang đêm bỏ cung điện vào núi và lý do trở về ấy là khi Thái sư Trần Thủ Độ thống thiết nói:. Nghe theo quốc gia xã tắc Trần Thái Tông đã trở về triều để 22 năm sau đã lãnh đạo nhân dân Đại Việt phá tan quân Nguyên. Trần Thái Tông là ngưòi có tính cách đặc biệt. Mùa xuân năm Mậu Ngọ (1258), Thái Tông nhường ngôi cho Thái tử Trần Hoảng, một cách tập sự cho Thái tử quen việc trị nước.

Công chúa Huyền Trân – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Không rõ vì mang ơn cứu mạng hay giữa Huyền Trân với Khắc Chung đã có lời ước hẹn từ trước mà con thuyền đưa công chúa từ Chiêm Thành về Đại Việt loanh quanh trên biển đến gần một năm ròng. Bất chấp mưa to gió lớn của biển khơi, búa rìu dư luận và phép tắc của triều đình, con thuyền tình của Huyền Trân và Khắc Chung vẫn lênh đênh trên biển say đắm và thơ mộng.. Tháng Tám năm Mậu Thân (1308) nghĩa là sau 10 tháng thuyền của Huyền Trân, Khắc Chung về đến Thăng Long.

Lý Nhân Tông (1702 -1127) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Năm Đinh Tỵ (1077), khi Tống Triều cử Quách Quỳ, Triệu Tiết đem đại binh sang xâm lược, với quyền điều khiển triều đình Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan và Phụ quốc thái uý Lý Thường Kiệt đã huy động được cả dân tộc vào trận, tạo cho thế nước ở. Nưóc Đại Việt đã rời khỏi cuộc chiến tranh với hào quang chiến thắng quanh vương miện để bước nhanh trên con đường cường thịnh, văn hiến.. Vua Lý Nhân Tông làm vua đến năm Đinh Mùi (1127) thì mất, trị vì được 56 năm, thọ 63 tuổi.

Hoàng hậu Trần Thị Dung – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Trần Thị Dung sau đó được phong làm Linh Từ quốc mẫu đã có công chỉ huy giới hoàng tộc chủ động rút khỏi kinh thành trong lần giặc Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ nhất (1257), sau đó, đảm nhận việc lo liệu thu nhặt sắt thép, khích lệ các hiệp thợ rèn đêm ngày rèn binh khí cung cấp cho quân Trần. Trong trận phản công chiến lược Đông Bộ Đầu tháng Mười hai năm Mậu Ngọ (1-1258), đuổi giặc chạy về nước

Chiêu văn Đại vương Trần Nhật Duật – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Mới ngoài 20 tuổi, Nhật Duật đã được triều đình nhà Trần giao đặc trách những công việc về các dân tộc có liên quan. Tiếp xúc vối các sứ thần triều Nguyên, có lần Nhật Duật đã vui vẻ, tự nhiên trò chuyện suốt cả một ngày, khiến cho sứ Nguyên khăng khăng cho rằng Nhật Duật là người Hán ở Chân Định (gần Bắc Kinh) sang làm quan bên Đại Việt. Hiển nhiên, Nhật Duật phải khổ học công phu và phải hết sức kiên trì mới đạt được kết quả ấy.

Trần Nghệ Tông (1370 – 1372) – Các triều đại Việt Nam

hoc360.net

Nguyên do, khi Nhật Lễ bị giết, mẹ Nhật Lễ chạy vào Chiêm Thành cầu cứu vua Chế Bồng Nga đem quân đánh Đại Việt. Quân Chiêm vượt bể vào cửa Đại An tiến đánh Thăng Long. Vua Nghệ Tông chạy sang Đông Ngàn (Đình Bảng, Bắc Ninh) lánh nạn. Quân Chiêm vào thành đốt sạch cung điện, bắt đàn bà con gái, lấy hết vàng bạc châu báu rồi rút quân về. Vua nhu nhược, bất lực không điều khiển nổi triều chính phải trao cho Hồ Quý Ly nhiều quyền hành. Hồ Quý Ly có hai người cô lấy vua Minh Tông..