« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập cảm thụ thơ văn – Ngữ Văn 7 nâng cao


Tóm tắt Xem thử

- Chương III cuốn sách Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 6, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002, đã giúp các em hiểu được đôi điều về vai trò quan trọng của việc rèn khả năng cảm thụ thơ văn, đã giúp các em tạm thời định hình được các bước khi làm một bài tập cảm thụ nói chung ở THCS.
- Với khoảng 15 bài tập ở các dạng bài, cuốn sách bước đầu đã giúp các em rèn luyện nâng cao việc học phần Văn học, Tập làm văn ở lớp 6.
- Chắc chắn, các em sẽ thấy thú vị và yêu mến văn chương khi đi sâu khai thác các bài tập đó..
- Các bài tập ở chương II cuốn sách này là sự tiếp nối và nâng cao hơn một mức so với các bài tập cảm thụ thơ văn lớp 6.
- Tìm hiểu, khai thác các bài tập này, các em sẽ nhận ra nhiều vẻ đẹp khác của đời sống, của tâm hồn con người, của văn chương.
- Bài tập 1.
- Cho đoạn văn sau:.
- a) Có bạn cho rằng đoạn văn 9 câu trên vẫn cần chia làm nhiều đoạn nhỏ hơn nữa thì ý mới rõ ràng, mạch lạc.
- Ý kiến của em như thế nào?.
- b) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng:.
- A - Biểu cảm.
- c) Đặt đầu đề cho đoạn văn..
- d) Phân tích cái hay của đoạn văn mà em cảm nhận được: về cách diễn đạt, về nội dung..
- Bài tập 2.
- a) Nêu gọn nội dung khổ thơ 1 và khổ thơ 2 .
- Quan hệ của nội dung giữa hai khổ thơ ấy như thế nào?.
- b) Hai khổ thơ trên nối liền nhau thành một văn bản.
- Phân tích sự liên kết chặt chẽ của văn bản..
- c) Trong đoạn thơ trên có một cặp từ trái nghĩa.
- d) Phát biểu cảm nghĩ của em về hai khổ thơ trên..
- Bài tập 3.
- a) Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật:.
- b) Phân tích dấu chấm câu giữa câu thơ 3 và từ nhưng.
- c) Em hiểu câu thơ thứ tư như thế nào?.
- d) Có bạn cho rằng khổ thơ này có hai ý đối lập nhau.
- e) Viết đoạn văn (từ 10 - 12 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh bà mẹ Việt Nam trong khổ thơ trên..
- Bài tập 4.
- b) Phân tích hiệu quả của dấu chấm câu giữa câu thơ thứ nhất và từ nhưng..
- c) Trong đoạn thơ trên có ba từ đồng nghĩa.
- d) Viết đoạn văn (từ 12 đến 15 câu) biểu cảm về đoạn thơ trên..
- e) So sánh dấu chấm câu giữa câu thơ thứ ba và từ nhưng ở Bài tập 3 với dấu chấm câu giữa câu thơ thứ nhất và từ nhưng của Bài tập 4..
- Bài tập 5.
- Cho bài thơ sau (viết năm 1972 - thời kì cả nước chống đế quốc Mĩ):.
- a) Bài thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?.
- C- Biểu cảm.
- b) Trong bài thơ có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là chính? Vì sao em khẳng định đó là những nhân vật chính?.
- c) Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật chính nào?.
- d) Đặt đầu đề cho bài thơ.
- Người viết bài thơ này là ai?.
- e) Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trên..
- Bài tập 6.
- Đọc bài thơ bốn chữ sau:.
- a) Đọc bài thơ, em có nhận ra bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh lịch sử nào của dân tộc ta, đất nước ta không? Phân tích các dấu hiệu thể hiện khiến em nhận ra điều này..
- Hãy chỉ ra và phân tích các chi tiết đó..
- c) Có sáu câu thơ miêu tả tâm lí chú mèo Khoang khi chơi tam cúc cùng bé Giang.
- Chỉ ra và phân tích các câu thơ ấy..
- Hãy tìm và phân tích cái hay của sự sáng tạo nghệ thuật đó..
- g) Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật bé Giang trong bài thơ..
- Bài tập 7.
- Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về cái hay, cái ngộ nghĩnh của bài thơ có nhan đề Ngủ rồi của nhà thơ Phạm Hổ:.
- Bài tập 8.
- Bài tập 9.
- Có một bài thơ năm chữ như sau:.
- Cái cây làm mùa xuân.
- Là mùa xuân của bố.
- Mùa xuân từ tay mẹ.
- Chẳng biết làm mùa xuân.
- a) Có thể chọn cách đặt đầu để bài thơ đúng nhất và hay nhất:.
- B - Cả nhà làm mùa xuân .
- C - Cuộc sống là mùa xuân.
- D - Mùa xuân của bé.
- b) Những nhân vật nằo trong bài thơ làm ra mùa xuân? Nêu mùa xuân theo quan niệm của từng nhân vật trong bài..
- Nên hiểu mùa xuân trong bài thơ theo nghĩa nào?.
- c) Diễn xuôi bài thơ thành một đoạn văn ngắn..
- Bài tập 10..
- Cho hai đoạn văn sau:.
- a) Hai đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?.
- C - Biểu cảm.
- Bài tập 11.
- Đọc bài thơ lục bát sau:.
- Câu thơ lạc chốn đô thành.
- b) Nêu biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong bài thơ:.
- d) Tập phân tích và phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ trên (số câu tuỳ ý)..
- Bài tập 12:.
- Bài tập 13.
- B - Bàn tay nhựa và cái nắm đấm dạ.
- e) Viết một đoạn văn (từ 10 - 12 câu) phát biểu cảm nghĩ về câu chuyện trên.