« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngữ Văn 7 nâng cao


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Ngữ Văn 7 nâng cao"

Kể lại bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu theo ngôi kể khác nhau – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Ngữ Văn 7 nâng cao. Hãy kể lại bằng ngôn ngữ của em nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự đã học ở Ngữ văn 6 (bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu) theo những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất).. Bài viết số 1. Ngày thành phố Huế xảy ra cuộc chiến đấu ác liệt chống giặc Pháp là ngày người chú từ Hà Nội vào công tác trong thành phố Huế. Tình cờ chú đã gặp một đứa cháu ngay ở phố Hàng Bè (thuộc thành phố Huế). Hai chú cháu gặp nhau : mừng mừng tủi tủi.

Bài tập chuyên đề Thành ngữ – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao. II - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO. Tìm và giải nghĩa các thành ngữ có trong các câu sau. c) Thật không muốn có chuyện lôi thôi trong nhà, đành nhiều khi phải nhắm mắt làm ngơ.. Đặt với mỗi thành ngữ cho dưới đây 1 câu : Mặt nặng mày nhẹ, Mặt hoa da phấn, Mặt sắt đen sì.. Tìm thêm một số thành ngữ khác có từ mặt. Giải nghĩa các thành ngữ đã tìm được..

Bài tập chuyên đề thơ trung đại – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao. THƠ TRUNG ĐẠI. II - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO. Thơ Trung đại Việt Nam được viết bằng chữ gì. Hán và Nôm. Tác giả của bài Nam quốc sơn hà là ai. Bài Nam quốc sơn hà được sáng tác theo thể thơ nào. Thất ngôn bát cú. Thất ngôn tứ tuyệt. Song thất lục bát. Bài Phò giá về kinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào. Sau chiến thắng chống Mông - Nguyên lần thứ hai. Sau chiến thắng Mông - Nguyên lần thứ ba. Khi chiến thắng Chương Dương.

Bài tập chuyên đề thơ Đường – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao. II - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO. Phân tích bức tranh cảnh vật trong bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.. Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh sử dụng nghệ thuật đối rất thành công. Nghệ thuật đối được thể hiện qua những từ ngữ nào và tác dụng của chúng. Bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê tả cảnh tác giả về quê khi nào ? Điều đó tạo nên cảm xúc chủ đạo của bài thơ như thế nào ?

Bài tập chuyên đề Truyện ngắn – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao. II - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO. Nghệ thuật tương phản thể hiện như thế nào trong truyện Sống chết mặc bay. Nhân vật chính trong truyện Sống chết mặc bay là ai ? Nhân vật ấy có tên không ? Điều đó nói lên hiện tượng gì. Trong cuộc gặp giữa Va-ren và Phan Bội Châu, ai là người nói nhiều, ai không nói ? Người nói đã nói những gì và thái độ của người nghe ra sao. Tác giả viết : "Vì Phan Bội Châu không hiểu Va-ren cũng như Va-ren không hiểu Phan Bội Châu".

Bài tập chuyên đề Các phép tu từ – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao theo chuyên đề. II - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO. Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các phần trích sau và cho biết chúng thuộc về lối chơi chữ nào.. a) Trăng bao nhiêu tuổi trăng già/ Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.. Tìm điệp ngữ trong những phần trích sau đây và chỉ ra các điệp ngữ đó thuộc loại nào.. Thương thay thân phận con tằm,. Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay lũ kiến li ti,. Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Đáp án chuyên đề Các phép tu từ – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao theo chuyên đề. Chú ý đến các từ in đậm sau trong các câu đã cho. (Lưu ý hiện tượng nói lái.). Chú ý đến các từ in đậm sau. a) Trăng bao nhiêu tuổi trăng già/ Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.. (Lưu ý hiện tượng dùng từ trái nghĩa.). (Lưu ý hiện tượng dùng các từ chỉ màu sắc trong nghề ruộm.). a) Điệp ngữ cách quãng.. b) Điệp ngữ vòng.. c) Điệp ngữ cách quãng.. Các điệp ngữ có trong bài tập như sau.

Bài tập chuyên đề Văn nghị luận – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao. VĂN NGHỊ LUẬN. II - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO. Để làm rõ sự giản dị của Bác, tác giả đã dùng những dẫn chứng có tính chất như thế nào. Em hãy nêu một số thông tin về hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phong cách nghị luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được Bác nhấn mạnh trên lĩnh vực nào ? Nhận xét bố cục cũng như cách lập luận của tác giả trong bài văn..

Bài tập chuyên đề Chuẩn mực sử dụng từ – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao. II - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO. Tìm lỗi về dùng từ trong các câu sau. Cho biết đó là những lỗi gì và chữa lại các lỗi đó.. đ) Đây là một bộ phim trưởng rất hay.. Do hiểu sai nghĩa của từ nên có bạn viết như sau. a) Những đôi mắt ngây ngô, trong sáng chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo.. đ) Không chịu được gian khổ là yếu điểm duy nhất của anh ta.. Hãy tìm các từ bị dùng sai nghĩa trong những câu trên. Tìm các từ thích hợp thay thế cho các từ dùng sai đó..

Bài tập chuyên đề Tùy bút – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao. II - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO. Thạch Lam đã miêu tả cốm ở làng nào ? Cốm nơi đó có gì đặc biệt so với các vùng khác. Việc ăn cốm cũng là một nghệ thuật thưởng thức. Em hãy tả lại và cho biết thái độ của tác giả như thế nào với món quà quê giản dị ấy.. Trong Sài Gòn tôi yêu, tác giả rất chú ý miêu lả người Sài Gòn. Theo em, người Sài Gòn có những nét gì nổi bật ? Tác giả tả nhiều về các cô gái Sài Gòn, em hãy ghi lại những đặc điểm của họ..

Bài tập chuyên đề Dấu câu – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Bài tập cơ bản và nâng cao theo chuyên đề. CÁC PHÉP TU TỪ. II - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO. Hãy cho biết tác dụng của dấu chấm lửng trong các phần trích sau. không có thế cứ cổ con mà chặt.. máy bắt đầu mở, bắt đầu xúc than.. chắc không đâu, Pháp làm nó khổ thế này, bụng nó chắc không thương Pháp đâu.. Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc.. Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong các câu sau.

Các dạng bài tập cảm thụ thơ văn – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Chương III cuốn sách Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 6, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002, đã giúp các em hiểu được đôi điều về vai trò quan trọng của việc rèn khả năng cảm thụ thơ văn, đã giúp các em tạm thời định hình được các bước khi làm một bài tập cảm thụ nói chung ở THCS. Với khoảng 15 bài tập ở các dạng bài, cuốn sách bước đầu đã giúp các em rèn luyện nâng cao việc học phần Văn học, Tập làm văn ở lớp 6.

Tổng kết phần làm văn – Bài tập Ngữ văn 12 nâng cao

hoc360.net

TỔNG KẾT PHẦN LÀM VĂN. Bài Tổng kết phần Làm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao nêu lên những nội dung lớn nào ? Hãy lập dàn ý cơ bản cho bài tổng kết ấy.. Từ bài Tổng kết phần Làm văn, nhận xét về cấu trúc của các nội dung Làm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao (lớp 10, lớp 11, lớp 12).. Lựa chọn một nội dung Làm văn ở lớp 12, từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa nội dung này với các kiến thức Tiếng Việt và Văn học..

Bài viết số 8 – Bài tập Ngữ văn 12 nâng cao

hoc360.net

Phần Làm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai giúp học sinh hệ thống hoá lại những kĩ năng làm văn nghị luận nào. Những kiến thức tiếng Việt trong sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao (lớp. 10, lớp 11) và các kiến thức mới được học ở sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập hai là gì. Tìm hiểu và nêu trọng tâm, phương hướng viết bài cho các đề văn tự luận nêu ở Bài viết số 8 trong sách giáo khoa..

Văn bản tổng kết – Bài tập Ngữ văn 12 nâng cao

hoc360.net

Học sinh xem lại bài học Văn bản tổng kết trong sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi nêu trong hai bài tập này.. Củng cố và hệ thống toàn bộ kiến thức văn học trong sách giáo khoa Ngữ văn Nâng cao (lớp 10, lớp 11, lớp 12) trên phương diện lịch sử và thể loại..

Hệ thống kiến thức chuyên đề Tục ngữ – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Để phân biệt thành ngữ và tục ngữ thì người Nga có câu : “Thành ngữ là hoa còn tục ngữ là quả”, ý nói tục ngữ đã là một câu trọn vẹn còn thành ngữ là một cái gì đó chưa hoàn chỉnh.. Tục ngữ không chỉ là hiện tượng ngôn ngữ mà còn là một hiện tượng ý thức xã hội, là một thể loại đặc biệt của văn học dân gian. Sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là sự khác nhau giữa một hiện tượng ngôn ngữ với một hiện tượng ý thức xã hội.

Bài tập cơ bản và nâng cao chuyên đề Tục ngữ – Ngữ văn 7 nâng cao

hoc360.net

TỤC NGỮ. Tục ngữ ra đời nhằm mục đích gì. Tục ngữ có những đặc trưng nổi bật nào. Câu tục ngữ Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa sử dụng dạng kết cấu theo mối quan hệ nào. Câu tục ngữ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền sử dụng cách kết cấu nào. Câu tục ngữ Một giọt máu đào hơn ao nước lã có ý nghĩa đối lập với câu tục ngữ nào sau đây. Vần và nhịp trong tục ngữ có đặc điểm gì. Kinh nghiệm, kiến thức tổng kết trong tục ngữ có đặc điểm gì ? Có thể vận dụng trong đời sống hiện tại không.

Kiến thức chuyên đề Thành ngữ – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

a) Thành ngữ là một loại cụm từ có cấu tạo ổn định. Nghĩa của thành ngữ có tính hình tượng, biểu trưng và giàu cảm xúc.. b) Thành ngữ có khả năng hoạt động ngữ pháp như từ, tức có thể thay thế cho từ trong câu. c) Nghĩa của thành ngữ thường được suy ra từ nghĩa đen của các từ tạo nên thông qua các phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh....

Đáp án chuyên đề Văn nghị luận – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Tiếng Việt hay vì nó đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam, thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử. Cách viết của tác giả đã thể hiện ngay cái hay của tiếng Việt: sử dụng câu văn ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể, khiến người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu.. Tiếp theo, tác giả chứng minh tiếng Việt đẹp ở các khía cạnh : giàu chất nhạc . Tác giả mở rộng các ví dụ, dẫn chứng và liên hệ với ngôn ngữ khác, với người nước ngoài.

Đáp án chuyên đề Thành ngữ – Ngữ Văn 7 nâng cao

hoc360.net

Có thể kể thêm một số thành ngữ khác có từ mắt như sau : Mắt cú vọ, Mắt la mày lét, Mắt lơ mày láo.... Đọc lại các truyện : Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi để giải thích nghĩa của các thành ngữ.