« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện


Tóm tắt Xem thử

- Pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu - Thực trạng và phương hướng.
- Abstract: Trình bày một số vấn đề lý luận chung về xuất nhập khẩu và pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động xuất nhập khẩu (XNK).
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
- Phân tích và đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực thuế XNK ở Việt Nam trong thời gian qua, dự đoán những xu hướng vận động liên quan ở Việt Nam trong thời gian tới để từ đó đề ra những giải pháp mang tính đồng bộ, lâu dài cho pháp luật về quản lý thuế đối với hàng hóa XNK ở Việt Nam trong thời gian tới đáp ứng được xu thế phát triển trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng..
- Keywords: Pháp luật Việt Nam.
- Nhập khẩu.
- Xu hướng toàn cầu hóa ngày một mạnh mẽ và tạo ra những ảnh hưởng to lớn đối với nền kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia, trong đó có Việt Nam, kéo theo nhịp độ sôi động của hoạt động xuất nhập khẩu (XNK).
- Cùng với trào lưu hội nhập quốc tế là những bước tiến nhảy vọt của tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo đà cho các chương trình hiện đại hóa trong công tác quản lý.
- Trước thực tế đó, hoạt động quản lý thuế trong lĩnh vực XNK cũng thay đổi hàng ngày, với những bước cải tiến mới, đáp ứng yêu cầu thu đúng, thu đủ cho ngân sách nhà nước nhưng vẫn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp..
- Mặc dù vậy, hệ thống pháp luật nói chung và các quy định pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế, các văn bản pháp quy về thuế XNK thay đổi thường xuyên, nhiều trường hợp chồng chéo, gây khó hiểu đối với các nhà XNK..
- Thực tế áp dụng cho thấy tình trạng trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế vẫn còn nhiều trong khi nhà nước chưa có biện pháp nào tỏ ra thực sự hiểu quả để giải quyết các vấn đề này… Mặt khác, đứng trước những công nghệ quản lý hiện đại, hệ thống pháp luật vẫn chưa xây dựng được hành lang pháp lý cần thiết cho việc triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều ứng dụng công nghệ thông tin đã được triển khai có hiệu quả nhưng vẫn thiếu vắng các quy định pháp luật cần thiết..
- Xuất phát từ những lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu những vấn đề liên quan đến pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK, đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK của Việt Nam trong thời gian qua từ đó đề xuất một số giải pháp.
- cho việc hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK đang là một đòi hỏi khách quan.
- Hy vọng rằng, đề tài “Pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện” sẽ góp phần vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn nói trên..
- Mục đích nghiên cứu.
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK, hoạt động quản lý nhà nước của cơ quan hải quan đối với thuế XNK, đánh giá tình hình áp dụng pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực thuế XNK ở Việt Nam trong thời gian qua, dự đoán những xu hướng vận động liên quan ở Việt Nam trong thời gian tới từ đó đề ra những giải pháp mang tính đồng bộ, lâu dài cho pháp luật về quản lý thuế đối với hàng hóa XNK ở Việt Nam trong thời gian tới đáp ứng được xu thế phát triển trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng..
- Đối tượng và phạm vi nghiên nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Những quy định của pháp luật về quản lý thuế của cơ quan nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam..
- Phạm vi nghiên cứu: Quy định và thực tiễn áp dụng của pháp luật hiện hành về quản lý thuế trong lĩnh vực XNK trên phạm vi cả nước (trọng tâm là vai trò của cơ quan hải quan)..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Đồng thời sử dụng các phương pháp: diễn giải, tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá, nghiên cứu tình huống..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về xuất nhập khẩu và pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động xuất nhập khẩu.
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
- Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
- 3 Bộ Tài chính (2006), Hệ thống các văn bản pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế GTGT và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
- 6 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2010), Hội thảo đánh giá tác động các hiệp định thương mại tự do đối với kinh tế Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội..
- 7 Trần Vũ Hải (2009), Tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tài chính công, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- 382, Hà Nội..
- 10 NXB Chính trị quốc gia (2003), Luật Hải quan một số nước, Hà Nội..
- 11 Nguyễn Lan Phương (2010), Phát triển hải quan điện tử nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội..
- 12 Tổng cục Hải quan (2006), Báo cáo nghiên cứu, khảo sát về thủ tục hải quan điện tử tại Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Hà Nội..
- 13 Tổng cục Hải quan (2008), Chuyên đề Hiện đại hóa hải quan, Tài liệu Nghiệp vụ Hải quan tổng hợp, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng công chức Hải quan, Hà Nội..
- 14 Tổng cục Hải quan (2008), Chuyên đề Tin học và Thống kê hải quan, Tài liệu Nghiệp vụ hải quan tổng hợp, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng công chức hải quan, Hà Nội..
- 15 Tổng cục Hải quan (2009), Thông tư số 79/2009/TT-BTC ngày của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan.
- kiểm tra, giám sát hải quan.
- thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, NXB Thế giới, Hà Nội..
- 18 Nguyễn Văn Tuyến Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thuế và mô hình cấu trúc của hệ thống pháp luật thuế", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8), tr.
- 4 1 http://www.aseansec.org.
- 5 http://www.haiquan.hochiminhcity.gov.vn 6 http://www.mof.gov.vn.
- 7 http://www.mpi.gov.vn.
- 8 http://www.vneconomy.com.vn