« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế.
- Abstract: Trình bày những vấn đề lý luận chung về tập trung kinh tế và kiểm soát bằng pháp luật đối với tập trung kinh tế.
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế ở Việt Nam trong mối quan hệ so sánh với pháp luật cạnh tranh ở một số nước trên thế giới.
- Luật kinh tế.
- Tập trung kinh tế là một hiện tượng bình thường trong đời sống kinh tế, là hành vi của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên các quy định pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam còn mới mẻ, khoa học pháp lý có ít những công trình nghiên cứu toàn diện, công phu.
- "Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam"..
- Đây cũng là lần đầu tiên vấn đề về kiểm soát tập trung kinh tế mới được quy định một cách có hệ thống.
- Như vậy, tính đến thời điểm mà tác giả lựa chọn và bảo vệ đề tài: "Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam".
- Phân tích, đánh giá những vấn đề lý luận cơ bản về tập trung kinh tế..
- Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế..
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế ở Việt Nam trong mối quan hệ so sánh với pháp luật cạnh tranh ở một số nước trên thế giới..
- Luận văn đã phân tích khá toàn diện quá trình kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam và pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế giới..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kiểm soát tập trung kinh tế và kiểm soát bằng pháp luật đối với tập trung kinh tế..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam..
- Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam..
- VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TẬP TRUNG KINH TẾ.
- Những vấn đề lý luận cơ bản về tập trung kinh tế.
- Sự hình thành và phát triển của hiện tượng tập trung kinh tế trên thế giới và ở Việt Nam.
- Tập trung kinh tế bắt nguồn từ một số nguyên nhân cơ bản sau:.
- Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động tập trung kinh tế:.
- Như vậy, tập trung kinh tế là một xu hướng phát triển tất yếu của tư bản.
- Khái niệm và bản chất pháp lý của tập trung kinh tế.
- Tập trung kinh tế ở Việt Nam được xem xét theo ba cách tiếp cận cơ bản:.
- Thứ ba: Dưới góc độ pháp luật, Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định các hành vi được coi là tập trung kinh tế.
- Theo đó, khoản 3 Điều 3 quy định tập trung kinh tế thuộc nhóm các hành vi hạn chế cạnh tranh.
- Các hình thức tập trung kinh tế.
- Tập trung kinh tế theo chiều ngang: là sự sáp nhập, hợp nhất, mua lại hoặc liên doanh của các doanh nghiệp trong một thị trường liên quan (sản phẩm và không gian)..
- Tác động của tập trung kinh tế đối với nền kinh tế.
- Tập trung kinh tế là một hiện tượng kinh tế xuất hiện trong môi trường tự do cạnh tranh..
- Sự ra đời của hiện tượng tập trung kinh tế có tác động nhất định tới cơ cấu nền kinh tế nói chung và cạnh tranh nói riêng.
- Tuy nhiên tác động của tập trung kinh tế tới cạnh tranh cũng được đánh giá theo hai mặt tích cực và tiêu cực của nó..
- Như vậy tập trung kinh tế là "cửa ngõ".
- Tập trung kinh tế còn làm giảm đối thủ cạnh tranh độc lập trên thị trường và tạo điều kiện "thúc đẩy".
- tranh theo các hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để chống lại sức mạnh của những doanh nghiệp được hình thành sau vụ tập trung kinh tế..
- Kiểm soát tập trung kinh tế nhằm tăng cường lợi ích và hạn chế mặt tiêu cực của nó đối với thị trường..
- 1.2 Kiểm soát bằng pháp luật đối với tập trung kinh tế..
- Vai trò của pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế.
- Vai trò của Nhà nước trong kiểm soát tập trung kinh tế là rất quan trọng.
- Những yếu tố chi phối hoạt động về kiểm soát tập trung kinh tế.
- nên không có sự điều tiết và kiểm soát từ nhà nước, đương nhiên sẽ không thể có pháp luật điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế..
- Những nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế một số nước trên thế giới và Việt Nam.
- Liên bang Nga không có khái niệm riêng về tập trung kinh tế.
- Kiểm soát tập trung kinh tế đã được coi là một trong những nhiệm vụ cơ bản của pháp luật cạnh tranh hiện đại.
- Pháp luật cạnh tranh kiểm soát các hiện tượng tập trung kinh tế có khả năng đe dọa đến trật tự cạnh tranh của thị trường bằng hai cơ chế, đó là:.
- Cấm đoán các trường hợp tập trung kinh tế làm tổn hại đến tình trạng cạnh tranh;.
- Các trường hợp tập trung kinh tế được tự do thực hiện.
- Các trường hợp tập trung kinh tế được thực hiện sau khi được cơ quan nước có thẩm quyền xem xét chấp nhận.
- Cho hưởng miễn trừ đối với một số trường hợp tập trung kinh tế thuộc diện bị cấm..
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
- Các quy định về tập trung kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Trong hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều luật và văn bản dưới luật có các quy định liên quan đến tập trung kinh tế..
- Liên doanh giữa các doanh nghiệp và các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật..
- Mô hình kiểm soát tập trung kinh tế.
- Mô hình kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật các nước.
- Trên thế giới tồn tại hai mô hình chính của cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế là mô hình Mỹ và mô hình châu Âu..
- Luật Cạnh tranh có nhiều điều khoản tạo hành lang pháp lý cho phép các cơ quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế.
- Khoản 1 Điều 20 Luật Cạnh tranh quy định: "Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện.
- hợp pháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế".).
- Tập trung kinh tế được miễn trừ: Các trường hợp tập trung kinh tế được miễn trừ Ở Việt Nam được ghi nhận tại Điều 19 Luật cạnh tranh.
- Đó !à các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định tại điều 18 của Luật cạnh tranh nhưng có thể được xem xét miễn trừ khi:.
- Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản.
- Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế.
- Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế có thể được thực hiện theo chế độ tiền kiểm hoặc hậu kiểm.
- Tiền kiểm là việc thông báo dự án tập trung kinh tế hoặc hoạt động tập trung kinh tế vừa thực hiện.
- Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật các nước.
- Thông báo tập trung kinh tế.
- Thụ lý, xem xét hồ sơ vụ tập trung kinh tế:.
- Trình tự, thủ tục xem xét tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam.
- Trình tự, thủ tục xem xét một vụ tập trung kinh tế ở Việt Nam được quy định trong Luật cạnh tranh gồm các bước sau:.
- Bước 1: Thông báo tập trung kinh tế.
- Bước 2: Thụ lý hồ sơ thông báo tập trung kinh tế Bước 3: Trả lời thông báo.
- Xử lý vi phạm pháp luật về tập trung kinh tế.
- Hành vi không thông báo về tập trung kinh tế (Điều 29).
- Cơ quan quản lý cạnh tranh trong kiểm soát tập trung kinh tế.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh có chức năng: Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế.
- Thẩm định hồ sơ thông báo, hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tập trung kinh tế.
- Thụ lý, tổ chức điều tra vụ hơn cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh (gồm cả tập trung kinh tế;.
- HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1.
- Một số căn cứ cho việc đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về tập trung kinh tế ở Việt Nam.
- Những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam.
- Hoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế.
- Cần coi tập trung kinh tế là một kênh tiềm năng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả.
- chủ động xây dựng quy trình cho việc kiểm soát tập trung kinh tế..
- Không phải mọi lĩnh vực kinh tế khi xảy ra hiện tượng tập trung kinh tế đều thuộc phạm vi kiểm soát của pháp luật cạnh tranh.
- Việc kiểm soát tập trung kinh tế hiệu quả, cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý cạnh tranh đối với cộng đồng doanh nghiệp.
- Xây dựng cơ chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế.
- những nội dung kiến thức kinh tế và pháp lý để nhận biết và kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế..
- Nhìn chung các nước có nền kinh tế thị trường phát triển kiểm soát tập trung kinh tế là một công việc thường nhật của các cơ quan quản lý cạnh tranh.
- Tính từ thời điểm Luật cạnh tranh có hiệu lực đến nay thì cơ quan thực thi Luật cạnh tranh nhận giải quyết một vụ tập trung kinh tế còn hạn chế.
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế bao gồm:.
- Hoàn thiện các quy định pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế..
- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước kiểm soát tập trung tế - Xây dựng cơ chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế..
- Tập trung kinh tế và kiểm soát tập trung kinh tế là một vấn đề phức tạp, có ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến nền kinh tế.
- Luận văn này mới chỉ dừng lại ở những bước phác thảo đầu tiên dưới góc độ pháp lý về kiểm soát tập trung kinh tế.
- Bộ Công thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế tại Việt Nam - Hiện trạng và dự báo, Hà Nội..
- Phạm Hùng Tổng quan về kiểm soát tập trung kinh tế trên thế giới", opera.com, tháng 12..
- Nguyễn Ngọc Sơn Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh và vấn đề của Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (79)..
- Lê Viết Thái, Hành vi tập trung kinh tế và vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế ở Việt Nam.