« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé (3- 4 tuổi)


Tóm tắt Xem thử

- Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé (3 - 4 tuổi )...7.
- Tự học tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức và phương pháp “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”………...7.
- 3.3.Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm10 3.4.Biện pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm………..13.
- 3.6.Biện pháp 6: Tổ chức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mọi lúc mọi nơi…….21.
- Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tập thể tập thể………...21.
- Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động vui chơi………22.
- Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động ngoài trời……….23.
- 3.7.Biện pháp7: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua ngày hội, ngày lễ.
- Giáo dục học mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân đã xác định mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ cần phát triển một số nét giá trị, tính cách phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: Mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo linh hoạt, tự giác, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào cuộc sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập ở các bậc học sau này..
- Đặc biệt là giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- tiên trong suốt quá trình giáo dục đào tạo con người mới của xã hội chủ nghĩa..
- Chính vì vậy mà việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ ngay từ bậc học mầm non và đặc biệt là trẻ mẫu gáo bé ( 3 - 4 tuổi ) là rất quan trọng và cần thiết..
- Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong xã hội.
- Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và đào tạo, đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập, mà phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên, trong việc tổ chức hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu..
- ĐT là: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.
- Từng bước áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”..
- Đứng ở góc nhìn tổng thể có thể thấy việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong một nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trường lớp, trang thiết bị, trình độ giáo viên, trình độ quản lý của cán bộ, công tác xã hội hoá, nhận thức của người dân v.v… nhưng tính đến kết quả giáo dục toàn diện trên mỗi đứa trẻ mầm non thì yếu tố phương pháp dạy học cho trẻ mầm non là yếu tố quan trọng nhất..
- Mỗi giáo viên cần ý thức và hiểu rằng việc đổi mới phương pháp giáo dục trẻ không đơn thuần do thực thi, nhiệm vụ theo tinh thần chỉ đạo của cấp trên mà quan trọng là do sự phát triển tâm sinh lý của trẻ, yêu cầu phát triển của xã hội, bản thân tôi nhận thấy cần thiết phải thay đổi phương pháp giáo dục để đáp ứng được yêu cầu phát triển trong mỗi giai đoạn của trẻ và phát triển của xã hội..
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo lớp công dân tý hon đáp ứng với yêu cầu và xu thế hội nhập của toàn ngành giáo dục hiện nay.
- Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy trong toàn ngành giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng.
- đã nhận thức được tầm quan trọng của việc “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.
- Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để áp dụng làm sáng kiến kinh nghiệm cho năm học .
- “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” là một quan điểm giáo dục tiến bộ về vị trí của trẻ em và vai trò của giáo viên.
- Nó góp phần định hướng cho quá trình hoạt động và xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non.
- Chương trình “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” được xây dựng dựa trên hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả năng của trẻ.
- mà còn chú trọng "học như thế nào", tức là cho trẻ những trải nghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi của trẻ và khả năng tự học.Với quan điểm “mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”, vì vậy dạy cho trẻ mầm non cần được tiếp cận với phương pháp “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.
- Việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục mầm non trong những năm gần đây.
- Sở, Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các trường mầm non đẩy mạnh việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phù hợp với điều kiện thực tế của trường, lớp và khả năng của trẻ theo các nội dung của Bộ tiêu chí đánh giá trẻ.
- Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là dựa trên nhu cầu hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ, tin tưởng rằng mỗi trẻ đều có thể thành công và tiến bộ..
- Vậy giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: Trẻ nào cũng được hỗ trợ để tham gia.
- Trường có khu vườn cổ tích, khu vui chơi, khu giáo dục thể chất.
- Ban giám hiệu luôn có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên cũng như đưa ra các phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng đạt kết quả cao.
- Bên cạnh đó, nhà trường rất chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, các đồ dùng dạy học...phục vụ công tác chăm sóc giáo dục trẻ..
- Có sự phối hợp tốt giữa nhà trường và gia đình, đây là một lợi thế tạo điều kiện thuận lợi trong công tác xã hội hóa giáo dục .
- kiện thuận lợi, hỗ trợ các tài liệu tham khảo và trao đổi kinh nghiệm về “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé ( 3- 4 tuổi.
- Giáo viên còn chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc vận dụng chương trình giáo dục Mầm non vào thực tế giảng dạy cũng như vận dụng các phương pháp và tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động, khám phá, trải nghiệm tích cực trong các hoạt động.
- Mặc dù một số phụ huynh rất quan tâm đến con nhưng nhiều phụ huynh vẫn chưa quan tâm đến tầm quan trọng của việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
- Từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu, dựa trên cơ sở thực tiễn, bản thân tôi đã đề ra Một số biện pháp “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé ( 3- 4 tuổi.
- Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé(3 - 4 tuổi.
- Từ mục đích đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nên vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát mức độ hứng thú, kiến thức kỹ năng, hiệu quả sau mỗi hoạt động, mỗi tiết học của trẻ trên lớp, kết quả cụ thể cho thấy đa số trẻ không hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- trong các hoạt động.
- a.Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức và phương pháp “ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.
- Do vậy việc bồi dưỡng về nhận thức và chuyên môn của bản thân mỗi giáo viên là một việc làm vô cùng cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đúng đắn trang bị cho giáo viên những hiểu biết, các kiến thức về chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ..
- Mấy năm gần đây tôi luôn coi trọng đề cao công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và nhất là từ đầu năm học toàn ngành giáo dục đã thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bản thân tôi đã đăng ký bồi dưỡng “ Phương pháp dạy học tich cực” để nghiên cứu và tự học bổ sung những phần kiến thức còn thiếu hụt cho bản thân..
- Từ đó rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân trong việc đổi mới phương pháp “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm’’.
- Chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường phụ thuộc vào trình độ và khả năng của đội ngũ giáo viên là chủ yếu.
- Giáo viên là lực lượng chủ chốt giữ vai trò quan trọng và quyết định chất lượng của các hoạt động giáo dục ở nhà trường..
- Đồng thời, tôi đã mạnh dạn đưa lồng ghép “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ vào tổ chức hoạt động góc để kiến tập cho giáo viên trong trường dự.
- Ngoài những kiến thức mà mình có được, tôi thường trao đổi với giáo viên cùng lớp và đồng nghiệp của mình qua các buổi họp tổ chuyên môn để tìm ra phương pháp tôt nhất góp phần vào việc Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng..
- Giúp tôi thực hiện kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.
- 3.3.Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch là một biện pháp quan trọng trong quá trình thực hiện những việc cần làm của người giáo viên.
- Việc lập kế hoạch giáo dục giúp cho giáo viên thực hiện mục tiêu giáo dục đầy đủ, có hệ thống, giúp giáo viên dự kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức các hoạt động một cách hiệu quả..
- Để xây dựng được kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trước hết giáo viên cần hiểu rõ: Kế hoạch giáo dục căn cứ vào trẻ nghĩa là căn cứ khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống của trẻ để xác định mục tiêu, cụ thể nội dung.
- “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” được xem như một quan điểm dạy học chi phối cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và cả quan điểm dạy học.
- Do vậy, để xây dựng được kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm một cách hiệu quả, tôi đã quan tâm và thực hiện các việc làm sau:.
- Nội dung giáo dục cho từng độ tuổi (trong chương trình giáo dục mầm non) Ngoài ra, tôi căn cứ vào khả năng, hứng thú của trẻ,.
- Lựa chọn nội dung giáo dục:.
- Những nội dung giáo dục trong kế hoạch là những nội dung cụ thể, trẻ muốn biết, gẫn gũi với trẻ, phù hợp với vùng, miền..
- Lựa chọn hoạt động giáo dục..
- Theo Chương trình giáo dục mầm non, hoạt động giáo dục gồm: Hoạt động chơi, hoạt động học, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, hoạt động lao động..
- Tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì.
- Ví dụ: Xây dựng kế hoạch mục tiêu giáo dục trong lĩnh vực phát triển nhận thức Mục tiêu giáo.
- Mục tiêu tháng Mục tiêu giáo dục ngày Phát triển nhận.
- Biện pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm a.
- Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thì môi trường học tập có nghĩa vụ cũng rất quan trọng đối với việc học tập và tiếp thu kiến thức của trẻ.
- Tôi thực hiện việc đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không có nghĩa là tôi loại bỏ hoàn toàn phương pháp cũ mà về cơ bản vẫn phải tuân thủ các bước trong suốt tiến trình của tiết học, vẫn phải dựa trên cơ sở phương pháp dạy đặc trưng của các bộ môn.
- VD:Hoạt động: Giáo dục âm nhạc..
- 3.6.Biện pháp 6: Tổ chức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mọi lúc mọi nơi Việc tận dụng cơ hội mọi lúc mọi nơi để cung cấp kiến thức cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết.
- Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động tập thể tập thể.
- Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động vui chơi.
- Như vậy, hoạt động vui chơi được nhìn nhận với phương diện như là phương tiện để giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non.
- Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động ngoài trời.
- Biện pháp 7: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua ngày hội, ngày lễ Có thể nói, việc tổ chức hiệu quả các ngày hội ngày lễ cho trẻ là một hình thức giáo dục hiệu quả và sinh động nhất, giúp trẻ được trải nghiệm các cảm xúc tích cực.Thông qua đó, trẻ được học và mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, bạn bè và cha mẹ.
- Để thực hiện tốt việc đổi mới “Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm cho trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo bé ( 3-4 tuổi.
- Tôi đã xây dựng góc tuyên truyền ở cửa lớp thông báo với phụ huynh các kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Để thực hiện tốt công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ ngay từ đầu thông qua các buổi họp phụ huynh tôi đã thực hiện công tác tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về nội dung chương trình học của trẻ, thống nhất một số biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ ở nhà..
- Qua đó cha mẹ vừa có một sự đánh giá về công việc hàng ngày của cô, các hoạt động một ngày của con ở trường cũng như sự nhận thức và tiếp thu của con mình đến đâu để từ đó có sự giáo dục tốt nhất..
- Nắm được phương pháp giáo dục của nhà trường, phụ huynh sẽ hiểu rõ những hoạt động của trẻ ở lớp và có thể tham gia đánh giá sự phát triển của trẻ..
- Mặt khác, phụ huynh cũng đánh giá được cách giáo dục của mình có phù hợp với nhà trường không.
- Gia đình và nhà trường cần là người bạn đồng hành cùng chí hướng thì việc chăm sóc giáo dục trẻ mới hiệu quả.
- Và quan trọng hơn là phụ huynh có điều kiện tiếp xúc với môi trường học tập sinh hoạt của trẻ, có điều kiện gần gũi với các cô giáo từ đó tạo sợi dây liên kết giữa nhà trường và gia đình, giúp trẻ được sống trong một môi trường giáo dục đổi mới và sáng tạo..
- Thực hiện đổi mới hình thức và phương pháp giáo dục mầm non trong suốt năm qua đã đem lại kết quả và chuyển biến tốt trong phương pháp giáo dục trẻ, qua đổi mới đã tạo cơ hội cho trẻ được tìm tòi khám phá, phát huy năng lực sẵn có của mình, trẻ được hoạt động một cách thoải mái ở các góc chơi, kích thích sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động với các nguyên liệu sẵn có..
- Một số giải pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đã mang lại hiệu quả rất lớn trong việc dạy và học: Trẻ tích cực hoạt động, tự khám phá bằng các giác quan, chú trọng đến giáo dục cá nhân, kết hợp giáo dục trong nhóm giữa hoạt động chung và hoạt động góc, tăng cường giao tiếp giữa cô và trẻ.
- hứng thú trong các hoạt động.
- Qua quá trình áp dụng Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé (3- 4)” nêu trên tôi nhận thấy khả năng hứng thú, kiến thức kỹ năng của trẻ sau mỗi tiết học cuối năm so với đầu năm tăng lên rõ rệt, cụ thể như sau:.
- Đối với giáo viên biết cách sắp xếp môi trường học tập phù hợp, chất lượng chuyên môn của bản thân và đồng nghiệp được nâng lên rõ rệt, bản thân nắm vững phương pháp dạy đổi mới lấy trẻ làm trung tâm, có hình thức các tiết dạy linh hoạt sáng tạo, có tác phong sư phạm tốt, biết lồng ghép đan xen giữa các bộ môn để giáo dục trẻ phù hợp.
- Trong quá trình đổi mới phương pháp giáo dục thường xuyên lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo là người gợi mở dẫn dắt trẻ.Quá.
- Sau khi nghiên cứu và ứng dụng bản sáng kiến kinh nghiệm, tôi nhận thấy để thực hiện tốt việc “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, cần thực hiện tốt những vấn đề sau:Nghiên cứu một số lý luận và thực tiễn liên quan đến việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm..
- Đánh giá thực trạng về vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của đồng nghiệp, của bản thân, mức độ tiếp thu kiến thức, sự hứng thú của trẻ..
- Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm..
- Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
- Việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giống như ta chắt lọc nguồn nước tinh khiết từ mạch nguồn yêu thương tưới cho những chồi non mới nhú, những em bé với tâm hồn trong sáng, thánh thiện.
- Cô giáo phải dành nhiều thời gian được gần trẻ, sử dụng nhiều hình thức khác nhau để đưa vào các hoạt động giáo dục trẻ.
- Luôn kết hợp nhịp nhàng với giáo viên ở cùng lớp trong các hoạt động giáo dục và chăm sóc trẻ.
- tổ chức giáo dục trẻ.
- Nhất là tầm quan trọng của việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng qua các hoạt động trong chương trình đổi mới hiện nay.
- Để thực hiện tốt hơn những giải pháp nêu trong bản sáng kiến kinh nghiệm tôi rất mong muốn phòng giáo dục thường xuyên tổ chức các buổi kiến tập, các buổi bồi dưỡng chuyên môn, hội thảo “ Đổi mới phương pháp giảng dạy”, Phương pháp giảng dạy: “Lấy trẻ làm trung tâm”.
- Cũng như Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện cho tất cả đội ngũ giáo viên được kiến tập những chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng để chị em được giao lưu học hỏi kinh nghiệm, giúp chị em có thêm nhiều kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện hơn.
- Trên đây là bản sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mẫu giáo bé ( 3- 4 tuổi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt