« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo


Tóm tắt Xem thử

- Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo.
- BP1 Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo.
- sáng tạo..
- 8 - 11 BP3 Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo 11, 12 BP4 Phối hợp với phụ huynh để tạo môi trường cho trẻ tích cực.
- kể sáng tạo.
- 12, 13 BP5 Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy trẻ kể chuyện sáng.
- Nhờ có những lời chỉ dẫn của người lớn mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung của cộng đồng mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ cũng có thể dùng ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non.Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi.
- Chính vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất..
- Thông qua việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp.
- Năm học Trường mầm non Đặng Xá thực hiện đổi mới hình thức trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non.
- Do vậy là giáo viên dạy trẻ 4-5 tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Đặc biệt là thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo.Từ đó tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài ”Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” để viết SKKN trong năm học này..
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non.
- Chính vì vậy, cho trẻ tiếp xúc với văn học, cụ thể là hoạt động dạy trẻ kể chuyện là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất..
- Thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện, đặc biệt là kể chuyện sáng tạo sẽ giúp trẻ giúp trẻ phát triển tư duy, óc tưởng tượng bay bổng, phát triển khả năng mạnh dạn, tự tin vào chức năng tâm lý của chính bản thân, phát triển ngôn ngữ mạch lạc,.
- Kể chuyện sáng tạo giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý của trẻ, là phương tiện phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, biết yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá..
- Hiểu được tầm quan trọng đó, chuyên đề “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua kể chuyện sáng tạo” nhằm giúp các bé có được một môi trường tốt nhất, tạo điều kiện cho các con có cơ hội tự do sáng tạo, tích lũy được những kiến thức về thế giới xung quanh một cách tự nhiên nhất, giúp cho trẻ mở rộng vốn từ một cách chủ động, luyện phát âm, phát triển khả năng biểu đạt,… trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, tự tin khi kể về một sự vật hay sự kiện nào đó bằng chính ngôn ngữ của mình..
- Kể chuyện sáng tạo là sự thể hiện bằng ngôn ngữ của cá nhân trẻ về câu chuyện, đồ vật, bức tranh hay sự vật hiện tượng xung quanh mà trẻ đã được nghe, được thấy, được trải nghiệm..
- Bằng các hình tượng giúp trẻ mở rộng vốn từ một cách chủ động, tự trình bày ý kiến bằng ngôn ngữ cá nhân phát triển các thói quen hội thoại và tập kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức có hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyên hàng ngày.Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt.
- động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non hiện nay..
- Có khả năng đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe và biết định hướng cho trẻ kể chuyện sáng tạo có hiệu quả, tạo được môi trường hoạt động ở lớp tương đối phong phú.Bản thân có trình độ chuyên môn vững vàng và luôn được sự giúp đỡ nhiệt tình của chị em đồng nghiệp, luôn yêu nghề mến trẻ..
- Số trẻ trong lớp đông, trong đó có 40% là trẻ mới đi học hoặc trẻ chuyển trường tư thục về chưa có nề nếp học tập cũng như kiến thức của trẻ còn hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo..
- Đặc biệt là đồ dùng cho trẻ hoạt động còn rất ít..
- Khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giáo viên chưa biết vận dụng tích hợp các môn học khác và chưa đầu tư sưu tầm các câu chuyện ngoài chương trình..
- Chỉ có 20% trẻ biết kể chuyện sáng tạo do vốn từ của trẻ còn ít, ngôn ngữ nói chưa mạch lạc..
- 20% trẻ hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo..
- Để khắc phục và giải quyết thực trạng trên tôi đã suy nghĩ và tìm ra một số biện pháp giúp trẻ hứng thú kể chuyện sáng tạo như sau..
- Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo..
- Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới..
- Hiện nay, nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt động tốt thì sẽ kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rất cao.
- Vẽ và sưu tầm một số bộ truyện tranh ngoài chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày.
- Từ đó trẻ biết vận dụng những kiến thức đó vào kể chuyện sáng tạo một cách dễ dàng.
- Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện tranh chữ to tôi còn đi sâu làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: một số con rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân và tận dụng những truyện tranh cũ, những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo hoặc cắt dời các con vật cho trẻ tự chọn các con vật đó để kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình..
- Điều đặc biệt hơn nữa tôi đầu tư suy nghĩ và làm ra các loại rối tay cho trẻ hoạt động.
- Thực tế tôi nhận thấy đồ dùng làm bằng rối tay hầu như ở các lớp không có cho trẻ hoạt động, qua nghiên cứu tìm tòi tôi đã vận dụng làm từ các quả bóng, chổi rơm, đĩa nhựa đồ chơi…để làm mặt con rối sau đó dùng vải hoặc len móc làm váy, thân tay để khi trẻ sử dụng không bị thô và cứng.
- Qua cách nghĩ và làm như vậy tôi đã tạo ra một góc văn học với đầy đủ chủng loại về đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, đã giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động và nhiều ý tưởng hay khi trẻ kể chuyện sáng tạo..
- Bên cạnh đó trong giờ hoạt động ngoài trời tôi còn tận dụng những bức tranh tường ở trong trường bằng cách gợi mở cho trẻ cùng nhau kể chuyện về những bức.
- tranh đó hoặc có các con vật trong sân trường tôi cũng gợi mở cho trẻ thi nhau kể chuyện về các con vật đó…hình thức này đã giúp trẻ em có nhiều ý tưởng sáng tạo hay và có ý thức thi đua để đạt kết quả tốt..
- Cho trẻ tự tạo ra các bức tranh theo ý thích và kể chuyện theo nội dung tranh.
- Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo là một việc làm vô cùng quan trọng bởi nó là chỗ dựa, là cơ sở vững chắc cho trẻ kể chuyện sáng tạo.
- Đòi hỏi cô giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời cũng phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạt động kể chuyện sáng tạo.
- Biện pháp 2: Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo..
- Bên cạnh một môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, thu hút sự hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo của trẻ thì chúng ta còn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo..
- Khi dạy trẻ sáng tạo tôi đã chuẩn bị cho trẻ những tập truyện tranh sưu tầm bằng cách đọc kể cho trẻ nghe ở các giờ đón, giờ trả trẻ và giờ chơi hàng ngày giúp kích thích khả năng nói, tích cực hóa vốn từ cho trẻ.
- Đây là hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, là cơ sở cho trẻ có kiến thức vững vàng khi thực hiện kể chuyện sáng tạo.
- Bên cạnh đó tôi còn định hướng cho trẻ quan sát các tranh chuyện, cho trẻ xem qua đĩa hình các câu chuyện.
- Tôi dạy trẻ kể chuyện theo từng nhóm, theo thời gian thực hiện một tuần hoặc hai tuần, kết hợp lồng ghép các môn học khác, các trò chơi để củng cố và khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xung quanh cho trẻ..
- Bước 2: Nghe cô kể mẫu chuyện sáng tạo của cô, cô sử dụng rối kể 1 lần..
- Cô gợi mở ý tưởng cho trẻ bằng cách mượn một con vật mà trẻ đã chọn và kể ngắn gọn vài câu để trẻ biết cách kể chuyện sáng tạo..
- Bước 4: Trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhóm, cá nhân.
- Cô cho trẻ đánh giá và nhận xét câu chuyện của bạn kể.
- Sau đây là một số câu chuyện của trẻ khi thực hiện kể chuyện sáng tạo..
- Trong quá trình nghiên cứu và tiến hành kể chuyện sáng tạo đến nay ở lớp tôi đa số trẻ đã kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng của mình mà không cần sự gợi ý của cô.
- Thông qua các câu truyện sáng tạo của trẻ, trẻ sử dụng các ngữ điệu, ngắt nghỉ để truyền đạt thái độ, tình cảm của mình đối với tác phẩm.
- Biện pháp 3: Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo..
- Bài thơ “Thỏ bông bị ốm” “Ong và bướm”, “Cá vàng bơi”….hoặc cho trẻ đọc thuộc các câu đố về con chó, mèo, lợn, cá, gà…hay một số bài đồng dao, ca dao.
- Âm nhạc là môn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, vì thế tôi cho trẻ hát thuộc các bài hát: “Thương con mèo”,.
- Tôi cho trẻ chơi một số trò chơi ở dạng động như trò chơi: Mèo và chim sẻ, gà gáy vịt kêu, trời nắng trời mưa, cáo và thỏ….
- Việc tích hợp các môn học khác, các trò chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo là việc cung cấp thêm một số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động hơn.
- Đây là hình thức cho trẻ trải nghiệm những gì mình có sẵn và học tập ở cô và bạn, trẻ cảm thấy thoải mái và tự tin hơn..
- Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh để tạo môi trường cho trẻ tích cực kể sáng tạo.
- Trong gia đình, với các bậc phụ huynh am hiểu về tâm lý trẻ, biết tạo cho trẻ "môi trường".
- để thực hành trẻ được kể lại các câu chuyện đã được cô dạy một cách sáng tạo sẽ có vai trò hết sức quan trọng trong việc trẻ được thể hiện, rèn năng lực kể chuyện cổ tích của trẻ..
- Để phụ huynh am hiểu và tạo môi trường thuận lợi ở gia đình cho trẻ kể sáng tạo truyện cổ tích tôi đã chủ đông thực hiện các công việc:.
- giải thích khái quát cho phụ hunh rõ về kể chuyện sáng tạo (không nhất thiết phải là y nguyên như câu chuyên trong sách về lời nói, kết chuyện.
- Trong việc phối hợp với phụ huynh học sinh để tư vấn về tạo môi trường cho trẻ tích cực kể sáng tạo truyện cổ tích đòi hỏi người giáo viên cần hết sức ân cần, tôn trọng phụ huynh, tôn trọng trẻ (kể cả đối với trẻ chưa có nhiều tiến bộ) thì mới.
- đạt hiệu quả trong công tác vận động phụ huynh tham gia tạo môi trường cho trẻ kể sáng tạo truyện cổ tích..
- Phụ huynh chính là nhân tố quyết định trong việc tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
- Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo.
- Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung về chủ điểm, về các câu chuyện sáng tạo của cô và trẻ.
- Qua đó phụ huynh thấy được ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại gia đình..
- Cô trao đổi với phụ huynh về những câu chuyện sáng tạo trẻ đã kể, yêu cầu phụ huynh về nhà cho trẻ kể lại câu chuyện đó hoặc kích thích trẻ kể các câu chuyện khác.
- Như vậy ngôn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và đa dạng..
- Có thể nói công tác tuyên truyền với phụ huynh là một việc làm rất quan trọng trong việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
- Đây là nguồn tư liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng, hấp dẫn tạo hứng thú và sáng tạo cho trẻ trong học tập,vui chơi nói chung,trong kể chuyện cổ tích nói riêng..
- Với những hình ảnh sinh động, hấp dẫn sẽ kích thích được trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ, trẻ hứng thú tham gia kể truyện và kể một cách sáng tạo..
- Việc dạy trẻ thể hiện nhân vật trong truyện cổ tích không những giúp trẻ nhớ, kể, kể sáng tạo câu chuyện mà còn định hướng cho trẻ biết yêu quý những đức tính tốt đẹp, phê phán, tránh xa những đức tính xấu.
- Lúc anh nông dân vác về một trăm đốt tre thì lão quát mắng khinh ghét: Cho trẻ thể hiện hành động của nhân vật mắt trợn lên, chân tay chỉ trỏ - là yếu tố giúp trẻ hình dung nhân vật, khung cảnh diễn ra đối thoại.
- Trong thực hiện cử chỉ phù hợp với nhân vật trong truyện tôi định hướng cho trẻ thể hiện cụ thể như: Phác hoạ cử chỉ xoa đầu, âu yếm của ông Bụt;.
- Việc định hướng cho trẻ sử dụng cử chỉ, giọng nói trong kể chuyện để lột tả tính cách nhân vật cần được uốn nắn kịp thời ngay khi trẻ kể cũng như khi trẻ giao tiếp trong và ngoài giờ học.
- Vì nhận thức của trẻ là trực quan hình tượng nên việc thực hiện nhuần nhuyễn phương pháp đàm thoại và trực quan sẽ giúp trẻ nắm bắt câu chuyện một cách nhanh nhất từ đó giúp trẻ kể, kể sáng tạo truyện cổ tích.
- Dùng hệ thống câu hỏi phù hợp để gợi cho trẻ nắm được mốc, sự kiện, tình tiết chính của chuyện: Thông qua hệ thống câu hỏi giúp trẻ nhớ lại trình tự cốt truyện và kể bằng ngôn ngữ, trí tưởng tượng sáng tạo của mình..
- Câu hỏi phải luôn kích thích sự sáng tạo trong diễn đạt ngôn ngữ và hoạt động kể của trẻ..
- Giáo viên tiến hành cho trẻ quan sát lần lượt những bức tranh để trẻ nhớ lại và kể lại truyện theo trình tự:.
- Thông qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo đã hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ, mở rộng dần nhận thức của trẻ về tự nhiên xã hội, để phát triển ngôn ngữ nghệ thuật, kỹ năng nói đúng ngữ pháp và lời nói mạch lạc , rừ ràng, trẻ đó biết cách diễn đạt ý muốn của mình, mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp ,vốn từ của trẻ đã phong phú hơn rất nhiều..
- Qua một năm học, tôi thực hiện một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo đến nay trẻ đã mạnh dạn,.
- Hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo.
- Biết thể hiện ngôn ngữ hoàn cảnh (kể chuyện sáng tạo).
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là một việc làm thiết thực nhất trong chương trình đổi mới hiện nay, đòi hỏi cô giáo phải có sự sáng tạo linh hoạt khi dạy trẻ, phải có sự kiên trì rèn luyện giữa cô và trẻ thì sẽ đem lại kết quả cao..
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
- Điều đó giúp cho trẻ tự tin, mạnh dạn vì vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trường mầm non có một ý nghĩa rất quan trọng trong lứa tuổi mầm non..
- Với kết quả đạt được của lớp mẫu giáo nhỡ B4 trường mầm non Đặng Xá đã cho thấy tính khả thi của đề tài, tính hiệu quả của các biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo với trẻ mầm non, tới toàn bộ lớp học trong trường mầm non Đặng Xá, nhằm thực hiện tốt việc phát triển toàn diện cho trẻ..
- Cần phải xác định được mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc hình thành phát triển ngôn ngữthông qua kể chuyện sáng tạo cho trẻ.
- Cần có mối liên hệ mật thiết giữa gia đình - nhà trường để cho trẻ phát triển ngôn ngữ 1 cách toàn diện..
- Trên đây là một số kinh nghiệm “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” tôi xin giới thiệu để BGH, nhà trường, công đoàn, tổ chuyên môn và chị em đồng nghiệp cùng tham khảo và đóng góp thêm ý kiến để giúp tôi có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy..
- 1, Phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non..
- 2, Phát triển lời nói cho trẻ..
- 6, Tài liệu tập huấn chuyên đề “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non năm học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt