« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc lớp 2


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2.
- Giáo viên: Đỗ Mai Như Thủy Dạy lớp: 2/2.
- Tập đọc là một phân môn có vị trí quan trọng hàng đầu trong chương trình Tiếng Việt ở tiểu học.
- Dạy tốt phân môn Tập đọc không những rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc mà còn phát triển cho các em vốn từ ngữ phong phú tạo điều kiện để các em học tốt các phân môn khác.
- Thông qua môn Tập đọc rèn cho các em kĩ năng đọc như: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc chính xác, rõ ràng, đọc tốt để học sinh có những hiểu biết về kiến thức văn học, ngôn ngữ và ngược lại.
- Đọc giúp các em lĩnh hội được ngôn ngữ, dùng trong giao tiếp và hoạt động học tập.
- Trước hết, môn tập đọc giúp cho học sinh rèn kĩ năng đọc đúng, ngắt giọng, nhấn giọng, đọc tốt một bài văn, khổ thơ làm tiền đề cho việc tìm hiểu bài.
- Qua đó có tác dụng tình cảm, đạo đức cao đẹp cho người học sinh.
- Đồng thời phát huy óc sáng tạo và khả năng tư duy như quá trình phân tích tổng hợp cho các em..
- Chính vì vậy, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi rất băn khoăn những vấn đề tồn tại trên.
- Vậy tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc lớp 2” nhằm giúp học sinh biết đọc đúng, hay, có khả năng kể chuyện, giao tiếp tốt, viết đúng chính tả, viết được những bài văn có biện pháp rèn đủ ý, trọn câu và ngày càng yêu thích hứng thú đọc sách..
- Với mong muốn hạn chế đến mức tối đa việc học sinh đọc chậm, đọc chưa đúng.
- Bản thân tôi cố gắng sử dụng nhiều biện pháp, nhiều hình thức để giảng dạy nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển và hoàn thiện kĩ năng đọc đúng Tiếng Việt chuẩn mực theo hướng “giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt”.
- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh là một công việc mang tính lâu dài và liên tục, rèn cho các em ý thức, thói quen và hoàn thiện kĩ năng đọc nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt.
- Qua đó, giáo viên rèn các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, cung cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết về các mảng khác nhau của đời sống..
- Với kinh nghiệm này việc nghiên cứu phải tiến hành ở trường Tiểu học với nhiều lớp khác nhau, vì điều kiện hạn chế, tôi chỉ nghiên cứu kinh nghiệm này ở một khía cạnh nhỏ: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc lớp 2”..
- Tôi chọn học sinh lớp 2/2 trường Tiểu học Hiếu Thành là lớp tôi chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy năm học để thực hiện “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn Tập đọc lớp 2”.
- NỘI DUNG I.
- Tổng số học sinh : 25 em.
- Học sinh có đầy đủ sách vở và dụng cụ học học tập.
- Trường lớp khang trang, bàn hai chỗ ngồi rất thuận lợi cho học sinh học tập theo tổ, nhóm.
- -Tất cả học sinh đều có tinh thần học tập hứng thú - Học sinh được học hai buổi trên ngày.
- Năm học 2020-2021 tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy và chủ nhiệm lớp 2/2, tổng số 25 học sinh.
- Qua khảo sát, tôi thấy việc đọc của các em chưa tốt, mức độ đọc còn ê-a, đọc chậm và chưa biết cách đọc đúng, đọc ngắt giọng, nhấn giọng.
- Luyện phát âm Ngắt giọng Nhấn giọng Đọc tốt.
- Biện pháp 1: Luyện phát âm * Mục tiêu của biện pháp:.
- Muốn học sinh đọc đúng, đọc ngắt giọng, nhấn giọng dẫn đến đọc tốt người giáo viên phải giúp các em phát âm chuẩn, đọc đúng loại câu, đúng ngữ điệu câu.
- Giúp các em tự hiểu nội dung bài, xác định đúng loại câu, ngữ điệu, giúp các em phải biết đặt mình vào vị trí của nhân vật, của tác giả.
- Ngoài ra, giáo viên còn phải biết cách tổ chức một giờ học nhẹ nhàng, sinh động..
- Cách thực hiện biện pháp:.
- Luyện đọc đúng.
- Tìm hiểu nội dung.
- Luyện đọc nâng cao.
- Chính vì vậy khi dạy Tập đọc, tôi phải chú ý quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh trong lớp mình.
- Khi dạy học giáo viên phải phụ thuộc vào trình độ của học sinh, phải hướng dẫn cho các em đọc đúng, phát âm chuẩn.
- Nếu học sinh đọc chưa tốt, đọc còn ngọng, sai và ấp úng thì giáo viên phải dừng lại ở bước 1 là luyện học sinh đọc đúng.
- Nếu học sinh đọc đúng, đọc tốt rồi thì giáo viên dành cho luyện đọc nâng cao (bước3)..
- Qua tìm hiểu tôi thấy đại đa số các em đọc ngọng là do các nguyên nhân sau:.
- Chính vì vậy để sửa cho các em đọc đúng người giáo viên phải kiên trì liên tục và có hệ thống.
- Thông thường các em rất ngại đọc vì sợ các bạn chê cười, chế nhạo cho nên người giáo viên phải giải toả tâm lí cho học sinh bằng lời lẽ của mình.
- Đồng thời giáo viên phải giải thích cho học sinh cùng lớp để các em cùng giúp bạn sửa chữa..
- Cách sửa đọc ngọng cho học sinh:.
- Trước hết, giáo viên phải nắm chắc được nghĩa của các từ có phụ âm hay đọc ngọng..
- tr- ch thì hướng dẫn các em nói tự nhiên cho hay, (không cố gắng đọc nhấn).
- Ví dụ: Như từ: ra vào, rang lạc, rực rỡ, rung rinh Giáo viên đọc rung những tiếng là tiếng nứơc ngoài, ví dụ: Ra đi ô.
- Kết luận: Ngoài việc sửa chữa trong mỗi tiết Tập đọc và các môn học khác.
- Cuối mỗi buổi học, tôi còn giao những bài tập đọc nhỏ để học sinh tự luyện đọc ở nhà và về nhà đọc trước bài của ngày hôm sau.
- Hàng ngày, tôi kiểm tra về cách đọc của học sinh và nhận xét..
- Biện pháp 2: Luyện đọc ngắt giọng * Mục tiêu của biện pháp:.
- Qua điều tra thực tế, tôi thấy ở học sinh lớp 2 nói chung chưa biết cách đọc ngắt giọng.
- Để học sinh biết ngắt giọng trong khi đọc, trước hết phải hướng dẫn các em đọc đúng.
- Từ việc đọc đúng đó, gioa viên sẽ hướng dẫn các em đọc đúng, cách ngắt giọng đúng..
- Phải lưu ý về cách ngắt nhịp vì theo dự tính học sinh sẽ ngắt.
- Biện pháp 3: Luyện đọc nhấn giọng * Mục tiêu của biện pháp:.
- Qua việc giảng dạy và thức tế trên lớp để giúp học sinh đọc đúng, đọc nhấn giọng, người giáo viên cần phải thực hiện các nội dung sau:.
- Tìm hiểu kĩ nội dung bài dạy để hiểu rõ và cảm thụ sâu sắc bài, giúp học sinh đọc có hiệu quả hơn..
- Bài đọc trong sách giáo khoa của giáo viên cần nghi vắn tắt cách đọc, cách ngắt nhịp, cách nhấn giọng, sắc thái tình cảm đọc..
- Ở bài này, giáo viên hướng dẫn học sinh đều đọc ở nhịp 2/2, các câu thơ đọc giọng vui, cần ghi rõ từ nhấn mạnh (hoặc gạch chân) những đoạn câu cần ghi trọng âm, kí hiệungắt.
- viên sẽ dự tính những lỗi học sinh sẽ mắc, giọng đọc cả bài, đoạn cần nhấn mạnh, tốc độ đọc..
- Giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Phương tiện trực quan chủ yếu trong giờ tập đọc là bài đọc và ngôn ngữ của giáo viên.
- Vì vậy, giáo viên cần sử dụng triệt để sách giáo khoa để học phân môn Tập đọc đạt kết quả tốt.
- Đồ dùng dạy học thông thường trong tiết Tập đọc là tranh mẫu và một số vật thực, mô hình để giảng từ và ý..
- Hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học, đọc và cảm thụ là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau.
- Cảm thụ tốt giúp học sinh hiểu nội dung bài học.
- Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc tốt chưa cao nên việc đọc đúng của học sinh cần chú trọng hơn..
- Ở đây viêc đọc ngắt giọng, nhấn giọng được chú ý vào những học sinh đã đọc tốt và yêu cầu đọc ở cuối kì I..
- Với những câu hỏi trên cùng với những câu hỏi gợi ý nội dung bài học sinh sẽ tìm ra cách đọc thích hợp để diễn tả được cái không khí tưng bừng của cả gia đình bé Hà.
- Bên cạnh đó một trong những biện pháp để bồi dưỡng học sinh cảm thụ văn học là làm bài tập có hiệu quả.
- Để hướng tới đọc đúng có sáng tạo, khi giảng bài trên lớp giáo viên cần hướng dẫn luyện đọc đúng.
- Để hình thành kĩ năng đọc đúng học sinh cần phải:.
- Kết luận: Ngoài những biện pháp trên người giáo viên có thể kết hợp nội dung luyện đọc lồng ghép với trò chơi như: Thả thơ, truyền điện, chạy tiếp sức.
- Tuy nhiên dù học sinh có tiến bộ ở mức độ nào đi nữa thì sự khen ngợi, động viên kịp thời của người thầy, của bạn bè, của gia đình là vô cùng quan trọng.
- Vì nó phù hợp với tâm lí đặc điểm của các em..
- Biện pháp 4: Luyện đọc tốt * Mục tiêu của biện pháp:.
- Muốn rèn cho các em đọc đọc tốt thì trước hết phải rèn cho các em đọc đúng, đọc ngắt giọng và nhấn giọng.
- Khi đọc giáo viên phải lưu ý lắng nghe học sinh đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: toả, dang tay, gật đầu..
- Ví dụ : Trong bài Tập đọc “Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Sau một khoảng thời gian áp dụng các biện pháp trên vào thực tiễn giảng dạy môn Tập đọc ở lớp 2/2, tôi thấy tỷ lệ học sinh đọc được nâng lên rất khả quan.
- Các giờ học tập đọc đã được diễn ra nhẹ nhàng, gây được hứng thú học tập nhiều hơn cho học sinh..
- Giáo viên tự tin hơn trong lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
- Đặc biệt là tôi thấy mình hứng thú hơn rất nhiều trong giảng dạy, giảm áp lực với học sinh..
- Học sinh hứng thú và chủ động hơn trong việc luyện đọc và cảm thấy yêu thích phân môn này.
- Số học sinh đọc chưa đạt yêu cầu đã giảm rất nhiều, số học sinh đọc tốt đã được nâng lên.
- Nhấn giọng Đọc tốt.
- Kết luận: Như vậy so sánh với bảng khảo sát đầu năm học, tôi thấy số lượng học sinh đọc đúng, đọc hay chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn.
- Số học sinh đọc sai, đọc ấp úng giảm nhiều..
- Nhiều học sinh đầu năm đọc ngắt nghỉ hơi tùy tiện thì nay đã đọc đúng, đọc lưu loát, biết ngắt hơi đúng ở sau những dấu câu và những câu dài, biết lên giọng hạ giọng, nhấn giọng một cách hợp lí.
- Vì vậy tôi khẳng định: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc lớp 2” là đúng hướng và có hiệu quả..
- Ngay từ khi khảo sát chất lượng đầu năm học, tôi đã tiến hành mở chuyên đề trong khối 2,3 “Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho phân môn tập đọc lớp 2”.
- Giáo viên áp dụng dạy đạt hiệu quả:.
- Giáo viên phải là người đọc mẫu chuẩn, hay.
- Việc đưa ra hệ thống phiếu bài tập phải đảm bảo các yêu cầu, phải thực hiện được mục đích, học sinh phải chiếm lĩnh được một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và trong học tập..
- Khi giảng dạy cần chú ý đến nội dung bài tập đọc..
- Đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc lớp 2” giúp học sinh pháp âm đúng, chuẩn, đọc đúng ngữ liệu, ngắt giọng đúng và hay.
- Khi dạy giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và có đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên và phải chuẩn bị cả về đồ dùng dạy học phục vụ cho bài dạy đó thì tiết học mới có hiêụ quả cao.
- Để thực hiện được đề tài này hiệu quả, bản thân tôi tự nhận thấy có một số vấn đề cần thiết và không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy nói chung và việc rèn kĩ năng đọc ở lớp 2 nói riêng đó là:.
- Đối với giáo viên: phải thường xuyên học tập, nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn, năng lực sáng tạo, nắm chắc khả năng nhận thức của từng đối tượng học sinh để có phương pháp và hình thức giảng dạy cho phù hợp..
- Đối với tổ khối: thường xuyên mở các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học và các chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ năng cho học sinh”.
- Đối với nhà trường: Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm “Rèn kĩ năng đọc cho học sinh” cho năm học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt