« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng kết về ngữ pháp – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9


Tóm tắt Xem thử

- l.Từ loại.
- (1) Danh từ.
- (2) Động từ.
- về ý nghĩa, động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Ví dụ: chạy, khóc, gãy....
- về đặc điểm ngữ pháp: động từ thường kết họp vói các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.
- để tạo thành cụm động từ.
- động từ thường làm vị ngữ trong câu..
- Có hai loại động từ: động từ tình thái (thường đòi hỏi có động từ khác đi kèm) và động từ chỉ hoạt động, trạng thái (không đòi hỏi có động từ khác đi kèm)..
- (3) Tính từ.
- Ví dụ: chua, rộng, nhanh....
- Ví dụ: Thế là mùa xuân xinh đẹp đã về! (Tô Hoài).
- Các loại phó từ: chỉ quan hệ thòi gian (đã, đang, sẽ, sắp.
- (8) Quan hệ từ: là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả.
- giữa các bộ phận của câu hay giữa câu vói câu trong đoạn văn..
- (9) Sử dụng quan hệ từ khi nói hoặc viết, có những trường họp bắt buộc phải dùng quan hệ từ.
- Đó là những trường họp nếu không có quan hệ từ câu văn sẽ vô nghĩa hoặc không rõ nghĩa.
- Bên cạnh đó cũng có trường họp không bắt buộc dùng quan hệ từ.
- Có một số quan hệ từ dùng thành cặp: vì (cho, bởi, tại.
- Dùng làm thành phần biệt lập trong câu hoặc tách thành câu độc lập, ví dụ: Ôi! Tôi nhớ mẹ quá..
- a) Cụm danh từ.
- b) Cụm động từ.
- Cụm động từ là loại tổ họp từ do động từ kết họp vói một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành..
- Cụm động từ có đầy đủ ba bộ phận:.
- Phần trước: bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan hệ thòi gian, sự tiếp diễn tương tự, khẳng định, phủ định....
- Phần trung tâm: động từ chính..
- c) Cụm tính từ.
- Phần truúc: bổ sung cho tính từ các ý nghĩa quan hệ thòi gian, sự tiếp diễn tương tự, khẳng định, phủ định, mức độ của đặc điểm, tính chất....
- a) Thành phần câu.
- (1) Thành phần chính: là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn.
- Thành phần chính gồm chủ ngữ và vị ngữ..
- Chủ ngữ: là thành phần chính của câu nêu tên người, sự vật, hiện tượng.
- Vị ngữ: là thành phần chính của câu nêu lên hoạt động, tính chất, trạng thái, quan hệ.
- (2) Thành phần phụ: là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu.
- Thành phần phụ gồm trạng ngữ và khởi ngữ..
- Đặc điểm của trạng ngữ: về ý nghĩa, trạng ngữ là thành phần được thêm vào câu để xác định thòi gian, không gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức.
- Ví dụ: Đêm.
- hoặc có từ hay nối các vế câu có quan hệ lựa chọn.
- Để diễn tả khí thế của những ngư dân đang lao động trên biển quê hương tác giả đã sử dụng những từ loại nào? Vai trò của những từ loại ấy trong đoạn thơ..
- Nêu cảm nhận về cái hay của việc sử dụng từ loại trong đoạn văn sau:.
- Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của anh/chị về đức tính trung thực, sau đó hãy xác định các từ loại mà anh/chị đã sử dụng trong đoạn văn..
- a) Xác định các loại cụm từ có trong đoạn văn..
- b) Phân tích cái hay của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn văn..
- Phân tích cấu tạo và phân loại các cụm từ in đậm trong đoạn trích sau:.
- Xác định các thành phần in đậm trong các câu sau:.
- Hãy cho biết mỗi cụm từ in đậm trong các ngữ liệu ưên là thành phần gì của câu..
- Chỉ rõ sự khác nhau giữa các thành phần vừa xác định..
- Xác định kiểu câu xét về cấu tạo qua những ví dụ sau:.
- a) Xác định các thành phần câu trong câu in đậm và cấu trúc ngữ pháp của.
- b) Tìm câu có yếu tố miêu tả trong đoạn văn.
- Hãy cho biết cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò gì trong mỗi câu..
- a) Tìm câu đặc biệt trong đoạn thơ.
- b) Phân tích ý nghĩa của các dấu câu được sử dụng trong đoạn thơ..
- a) Xác định các thành phần của câu trong đoạn thơ vừa chép..
- b) Phân tích các thành phần chính của câu 3 và kết luận về kiểu câu..
- danh từ..
- bởi vì: quan hệ từ.
- cố gắng, động từ.
- và: quan hệ từ.
- và: quan hệ từ..
- Cái hay của việc sử dụng từ loại trong đoạn văn:.
- động từ chỉ hoạt động, trạng thái {rụng, nao nức, quên, nảy nở, mỉm cười.
- a) Các loại cụm từ có trong đoạn văn:.
- Cụm danh tò, ví dụ: những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại.
- Cụm động từ: rơi mà như nhảy nhót.
- b) Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ sau:.
- c) Trong đoạn văn, tác giả đã lựa chọn sử dụng nhiều từ ngữ đặc sắc và có hiệu quả nghệ thuật cao:.
- HS vận dụng kiến thức về các loại cụm từ để phân tích cấu tạo và phân loại các cụm từ in đậm trong đoạn văn, ví dụ:.
- bỗng/ nảy/ra ý nghĩ: cụm động từ.
- Sương, thành phần chủ ngữ.
- hình như-, thành phần tình thái.
- oi: thành phần cảm thán.
- đối với việc học tập: thành phần khởi ngữ.
- thành phần tình thái..
- Câu a: Còn tôi: thành phần khỏi ngữ.
- câu b: Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ: thành phần ừạng ngữ.
- một màu tím thẫm như bóng tối: thành phần phụ chú..
- Sự khác nhau giữa thành phần khỏi ngữ, thành phần trạng ngữ và thành phần phụ chú:.
- Thành phần khỏi ngũ" là thành phần phụ của câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến ứong câu..
- Thành phần ừạng ngữ: là thành phần phụ được thêm vào câu để xác định thòi gian, noi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức.
- Thành phần phụ chú: là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu..
- Sự khác nhau về ngữ pháp: Câu a là câu ghép đẳng lập không có quan hệ từ.
- câu b, c, d, e là câu ghép có quan hệ từ nối các vế câu..
- Câu a: hai vế của câu ghép thể hiện mối quan hệ đồng thời..
- Câu b: hai vế của câu ghép thể hiện mối quan hệ nguyên nhân, kết quả..
- Câu c: hai vế của câu ghép thể hiện mối quan hệ điều kiện, giả thiết..
- Câu cl: hai vế của câu ghép thể hiện mối quan hệ tăng tiến..
- Câu e: hai' vế của câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản..
- Các thành phần câu: chắc có - thành phần tình thái.
- Cấu trúc ngữ pháp của câu: câu đơn có thành phần biệt lập tình thái..
- Câu có yếu tố miêu tả trong đoạn văn: Cây CÒ1Ĩ lại xơ xác.
- Trong đoạn văn có sử dụng các kiểu câu xét theo mục đích nói..
- câu c: mùa xuân - phụ ngữ sau cho cụm động từ.
- Câu đặc biệt trong đoạn thơ: “Có ngọn khói trăm tàu - Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”..
- Cấu tạo của hai câu đặc biệt trên là do các cụm động từ tạo nên..
- b) Ý nghĩa của một số dấu câu được sử dụng trong đoạn thơ:.
- HS chép lại đoạn thơ kể lại cuộc trò chuyện của em bé vói những người trên mây trong bài thơ Mây và sóng (Ta-go) từ “Mẹ ơi trên mây có người gọi con” đến: "Mẹ mĩnh đang đợi ở nhà.
- Xác định các thành phần của câu (1) trong đoạn thơ vừa chép..
- TP gọi - đáp TP trạng ngữ cụm động từ.
- 137 a) Xác định các thành phần của câu (1) trong đoạn thơ vừa chép.