« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng kết về ngữ pháp


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Tổng kết về ngữ pháp"

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 57: Tổng kết về ngữ pháp

vndoc.com

Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 57: Tổng kết về ngữ pháp. Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9

Tổng kết về ngữ pháp

vndoc.com

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 60: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) Soạn bài lớp 9: Tổng kết về ngữ pháp Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) siêu ngắn Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp siêu ngắn Tổng kết về ngữ pháp – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 Soạn Văn 9: Tổng kết về ngữ pháp Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 73 Soạn Văn 9: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) Giáo án bài Tổng kết về ngữ pháp

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về ngữ pháp

vndoc.com

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A – TỪ LOẠI. Danh từ, động từ, tính từ. Trong số các từ in đậm ở những câu dưới đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ?. Danh từ: lần, lăng, làng. Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc loại từ loại nào.. a) những, các, một b) hãy, đã, vừa c) rất, hơi, quá. /hãy, đã, vừa/ nghĩ ngợi /hãy, đã, vừa/ đập /rất, hơi, quá/ sung sướng.

Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp siêu ngắn

vndoc.com

Các từ nhóm (c) là các phó từ có thể kết hợp với các tính từ: rất hay, rất đột ngột,. Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá, đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, còn. Câu 4 (trang 131 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:. Danh từ. Tính từ. (b): lí tưởng vốn là danh từ, ở đây được dùng như tính từ.. Các từ loại khác. Dấu hiệu là những.. Dấu hiệu nhận biết các cụm từ này là cụm tính từ: rất (a), có thể thêm rất vào trước phần trung tâm (b, c).

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 29: Tổng kết về ngữ pháp

vndoc.com

Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây là điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống:. BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ Ý nghĩa khái quát. của từ loại. Từ loại Kết hợp về phía sau. Danh từ Phó từ, tính thái từ. Danh từ Động từ Phó từ, trợ từ. Danh từ Tính từ Phó từ, từ chỉ mức. Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm uốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc loại nào?.

Giáo án Văn 9: Tổng kết về ngữ pháp theo Công văn 5512

vndoc.com

*Báo cáo kết quả. *Đánh giá kết quả. Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá dân vào bài.. GV: Từ loại có ý nghia vô cùng quan trọng trong quá trình nói và viết. Hôm nay chúng ta đi tổng kết lại các kiến thức về từ loại.. Hoạt động 1: Từ loại:. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về từ loại tiếng Việt: DT, ĐT, TT và làm bài tập.. Nhiệm vụ: HS tìm hiêu trươc ơ nhà.. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung..

Tổng kết về ngữ pháp – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9

vndoc.com

Về ý nghĩa, danh từ là những từ chỉ người, vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm… Ví dụ: cha, hoa, đất nước, Ngữ văn…. Động từ. Về ý nghĩa, động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Ví dụ:. Về đặc điểm ngữ pháp: động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng… để tạo thành cụm động từ. động từ thường làm vị ngữ trong câu..

Soạn Văn 9: Tổng kết về ngữ pháp

vndoc.com

Động từ: Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ: Hay, đột ngột, phải, sung sướng Câu 2 (trang 130 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):. /c/ sung sướng. Danh từ có thể đứng sau: Những, các, một,. Động từ có thể đứng sau: Hãy, đã, vừa,. Tính từ có thể đứng sau: Rất, hơi, quá,. Tròn vốn là tính từ, ở đây được dùng như động từ.. Lí tưởng vốn là danh từ, ở đây được dùng như tính từ.. Băn khoăn vốn là tính từ, ở đây được dùng như danh từ..

Giáo án bài Tổng kết về ngữ pháp

vndoc.com

Kiểm tra: kết hợp trong giờ.. HS đọc bài tập 1.. Các từ in đậm, đâu là danh từ, động từ, tính từ?. Thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong 3 cột bên dưới. Từ loại:. Danh từ, động từ, tính từ.. Danh từ:lần, lăng, làng.. Tính từ: hay, đột ngột, phải sung sướng.. biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc loại từ loại nào?. Danh từ kết hợp với: những, cái, các, một.... Động từ kết hợp với hãy, đã, vừa.. Tính từ kết hợp với rất, hơi, quá, lắm.. Từ loại Kết hợp về phía. Danh từ.

Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) siêu ngắn

vndoc.com

Thành phần chính và thành phần phụ Câu 1 (trang 145 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2):. Các thành phần chính:. Chủ ngữ: Nêu chủ thể được nói đến ở vị ngữ. Thường đứng trước vị ngữ.. Vị ngữ: nêu đặc trưng của chủ thể nói đến ở chủ ngữ. Thường đứng sau chủ ngữ.. Các thành phần phụ:. Câu 2 (trang 145 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Phân tích thành phần của các câu sau đây:. Chủ ngữ: Đôi càng tôi - Vị ngữ: mẫm bóng b.. Chủ ngữ: mấy người học trò cũ. Chủ ngữ: nó. Thành phần biệt lập.

Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp Soạn văn 9 tập 2 bài 29 (trang 130)

download.vn

Khả năng kết hợp Kết hợp về phía. loại Kết hợp về phía sau Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng,. danh từ. các từ về địa điểm, phương hướng…. rất, hơi, quá… tính từ quá, lắm, cực kì.... các từ so sánh, phạm vi…. Website: Download.vn 4. Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 30: Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp theo)

vndoc.com

Thành phần chính của câu: Gồm có chủ ngữ (CN) và vị ngữ (VN):. Thành phần phụ của câu gồm có: Trạng ngữ và khởi ngữ.. Hãy phân tích các thành phần của các câu sau đây.. Thành phần biệt lập. Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu.. Các thành phần biệt lập:. Thành phần tình thái: Dùng để thể hiện thái độ của người nói đối với sự vật được nói đến.. Thành phần gọi – đáp: Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp..

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 60: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

vndoc.com

Trong các câu sau, câu nào có thành phần trạng ngữ?. Trong đoạn trích sau, câu nào là câu nghi vấn?. Câu nào trong đoạn văn sau là câu cầu khiến?. (5) Ở nhà trông em nhá!(6) Đừng có đi đâu đấy.". Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?. Trong các câu sau, câu nào có thành phần khởi ngữ?

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 73

vndoc.com

9 bài 70 Soạn Văn 9: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) Tổng kết về ngữ pháp

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 24: Tổng kết về từ vựng

vndoc.com

Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?. Từ “đường” trong các câu thơ sau có cùng nghĩa không?. Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 24: Tổng kết về từ vựng

Giáo án Ngữ văn 9 bài: Tổng kết về từ ngữ địa phương

vndoc.com

Bài: TỔNG KẾT VỀ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. Tổng kết kiến thức về từ ngữ địa phương Nam Bộ 2.Kĩ năng:. Tìm hiểu, học tập, giữ gìn, phát triển từ ngữ địa phương Nam Bộ II.CHUẨN BỊ:. ?Từ ngữ địa phương là gì?. 1.Tìm từ ngữ địa phương Nam Bộ trong các trường từ vựng?. 2.Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương Nam Bộ với từ toàn dân Thảo luận nhóm. Nam Bộ Toàn dân. *Củng cố: Tìm một số từ ngữ địa phương Nam Bộ trong các nói hàng ngày?

Tổng kết về từ vựng – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9

vndoc.com

Tổng kết về từ vựng - Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 I. Nghĩa của từ. Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, sự việc, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.. Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau:. Ví dụ: tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thường ngày, được mọi người công nhận và làm theo.. Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.. Ví dụ: lẫm liệt hùng dũng, oai nghiêm.

Tổng kết về từ vựng

vndoc.com

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Tổng kết về từ vựng – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 Giải vở bài tập Ngữ văn 9 bài 9: Tổng kết về từ vựng Giải vở bài tập Ngữ văn 9 bài 10: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 24: Tổng kết về từ vựng