« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thực trạng viết sai chữ Hán của sinh viên Việt Nam – Lấy sinh viên ngành ngôn ngữ Trung Quốc Đại học Lạc Hồng làm đối tượng nghiên cứu


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIẾT SAI CHỮ HÁN CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM – LẤY SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC ĐẠI HỌC.
- Đối với các sinh viên đại học chuyên ngành tiếng Trung, việc viết sai chữ Hán cũng là một hiện tượng thường gặp.
- Bài nghiên cứu này thông qua phương pháp phát phiểu điều tra, thu thập dữ liệu viết chữ của sinh viên trường Đại học Lạc Hồng, qua đó tiến hành phân tích và tìm hiểu nguyên nhân viết sai chữ Hán của sinh viên, từ đó hiểu được đặc điểm học tập của sinh viên, giúp đưa ra các phương pháp giảng dạy và học tập chữ Hán một cách hiệu quả..
- chữ Hán, viết sai chữ Hán, sinh viên Ngôn ngữ Trung Quốc Đại học Lạc Hồng.
- THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG VIẾT SAI CHỮ HÁN CỦA SINH VIÊN.
- 1.1 Thực trạng nghiên cứu tình trạng viết sai chữ Hán của sinh viên của giới nghiên cứu Trung Quốc.
- Nghiên cứu về đặc điểm của chữ Hán, giúp ích cho việc nâng cao khả năng tiếp thu và ghi nhớ chữ của sinh viên.
- Nghiên cứu về quá trình học tập và tiếp thu chữ Hán của sinh viên.
- Bài nghiên cứu “Nghiên cứu về các lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên nước ngoài có tiếng mẹ đẻ là chữ viết là hệ thống chữ cái Latinh” của Giang Tân và Liễu Diễm Mai năm 2004 ( 江新,柳艳梅 , 《拼音文字 背景的外国学生汉字书写错误研究》 2004 年) có phân tích khả năng nhận biết âm đọc, cấu hình chữ của sinh viên;.
- phát hiện sinh viên thường bị viết sai chữ nhiều hơn là viết nhầm chữ cận âm ở giai đoạn mới học, trong giai đoạn sau này thì ngược lại, viết nhầm chữ nhiều hơn là viết sai chữ..
- 留学生汉字偏误考察报告》 2007 年 ) đã chỉ rõ sự khác nhau giữa nhóm sinh viên Đông Nam Á với sinh viên Âu Mỹ, theo đó ngoài việc có cùng các loại hình viết sai chữ của sinh viên Âu Mỹ ra, sinh viên gốc Hoa Đông Nam Á còn bị nhầm lẫn nhiều ở chữ Phồn Thế, dị thể….
- 1.2 Lịch sử nghiên cứu thực trạng viết sai chữ Hán của sinh viên Việt Nam.
- Tính đến năm 2019, các nghiên cứu về thực trạng viết sai chữ Hán và phương pháp học tập chữ Hán của sinh viên Việt Nam trong kho dữ liệu Zhiwang ( 中 国 知 网 (CNKI.
- bài nghiên cứu thông qua việc thu thập các dữ liệu viết chữ hán của sinh viên Việt Nam tiến hành phân tích, quy loại và tổng kết quy luật các lỗi sai, chỉ ra việc sinh viên Việt Nam chịu ảnh hưởng âm đọc của chữ Hán nhiều hơn là hình dạng của chữ, gây ra các lỗi sai liên quan đến âm đọc của chữ..
- bài luận văn này của tác giả thực hiện thu thập dữ liệu viết chữ Hán của sinh viên Việt Nam học ở các trường đại học tại thành phố Tây An, thành phố Vũ Hán của Trung Quốc, sau đó tiến hành phân tích và tổng hợp các lỗi sai, rút ra các nguyên nhân viết sai của sinh viên trong từng giai đoạn học tập, theo đó giai đoạn sơ cấp sinh viên thường bị viết nhầm nét bút, đến các giai đoạn trung cao cấp thường bị viết nhầm các bộ thủ, viết nhầm chữ .
- Có thể thấy theo giai đoạn khác nhau mà lỗi sai thường gặp của sinh viên cũng khác nhau..
- Luận văn “ Phương pháp giảng dạy và các lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên Việt Nam” của Trần Truyền Tuấn,.
- 策》 2011 年 ),bài luận văn nêu ra một số các quy luật viết sai chữ của sinh viên Việt Nam như: giai đoạn sơ trung dễ bị viết nhầm các bộ thủ do hình dạng chữ khá giống nhau ( 见 - 兄,.
- Có thể thấy đặc điểm của sinh viên khi viết chữ Hán thường có xu hướng quy loại các chữ, các bộ thủ có hình thể gần giống với chữ cái tiếng Việt để học thuộc và viết lại, vừa dễ nhớ vừa dễ viết.
- có thể thấy sinh viên thường tập trung vào hình thể đại khái của chữ hơn là chi từng chi tiết của chữ..
- Từ năm 2013 đến 2019, có một số các bài luận văn và bài viết đề cập đến việc viết sai chữ Hán của sinh viên Việt Nam đáng chú khác như: “Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm cải thiện kỹ năng viết chữ Hán của sinh viên trường Đại học Thương mại” của Nguyễn Thị Thu Trang, Phạm Thùy Dương, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016 khảo sát hơn 400 bài viết của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm thứ 4 của các sinh sinh học các học phần “kỹ năng tiếng Trung” của trường Đại học Thương mại Hà Nội.
- bài viết chỉ ra việc viết chữ Hán của sinh viên năm 1 năm 2 tập trung sai nhiều ở nét chữ (chủ yếu là viết thừa, thiếu, nhầm vị trí hay sai nét), năm 3 năm 4 hiện tượng viết sai chữ do viết ấu tăng lên đáng kể (25% lỗi sai) do kết quả học tập không được cải thiện và có chiều hướng đi xuống.
- Có thể thấy, đối với sinh viên học tiếng Trung như một ngôn ngữ thứ 2 (không phải chuyên ngành), việc viết chữ Hán gặp khó khăn hơn rất nhiều so với sinh viên chuyên ngành do thời gian học tập không nhiều, bị ảnh hưởng bởi các môn học chuyên ngành chính, gây ra tâm lý “học qua môn”, do đó dẫn.
- bài luận văn phân tích thực trạng dạy chữ Hán tại trường Đại học dân tộc Quảng Tây, phân tích các lỗi sai của sinh viên Việt Nam trong giai đoạn này do các nguyên nhân đến từ hình thể-âm đọc chữ Hán hay phương pháp học tập của sinh viên.
- Bài nghiên cứu này có đề cập đến phương pháp học tập chưa đúng, chưa phù hợp cũng là một nguyên nhân gây ra viết sai chữ Hán của sinh viên, đây là góc nhìn mới hướng về phương pháp học tập, giúp người đọc có cách nhìn mới và toàn diện hơn về vấn đề viết sai chữ Hán của sinh viên..
- Bài nghiên cứu này thêm được góc nhìn mới về nguyên nhân gây ra tình trạng viết sai chữ Hán của sinh viên là do đặc điểm giảng dạy tập trung vào giao tiếp, thiếu đi thời lượng cho sinh viên viết chữ..
- Các nghiên cứu nêu trên của các tác giả xét trên đối tượng nghiên cứu có thể phân ra thành 2 đối tượng, một là du học sinh Việt Nam tại Trung Quốc, 2 là sinh viên học chuyên ngành tiếng Trung hoặc học ngôn ngữ 2 tiếng Trung tại các trường Đại học tại Việt Nam.
- Hồng làm đối tượng nghiên cứu từ bài tập, bài thi của sinh viên để thống kê và phân tích.
- nghiên cứu trên tập trung khu biệt hóa theo phạm vi sinh viên tại các trường khác nhau, dựa trên kết quả phân tích ngữ liệu thực tế để đưa ra thực trạng và nguyên nhân của thực trạng viết sai chữ Hán của sinh viên.
- Có thể thấy lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên Việt Nam khá phong phú và đa dạng, từ sai nét bút đến bộ thủ, từ viết nhầm (do gần âm hay gần giống về hình thể giữa các chữ Hán) đến không thể viết ra chữ hay viết phiên âm để thay thế..
- Phương hướng nghiên cứu về thực trạng viết sai chữ Hán của sinh viên Việt Nam có bước khởi đầu tương đối muộn so với các nghiên cứu của giới học giả Hán ngữ của Trung Quốc, nếu phân tích kỹ về đối tượng nghiên cứu như: sinh viên Việt Nam tại Trung Quốc, sinh viên học tiếng Trung tại Việt Nam, thì số lượng nghiên cứu càng ít và chưa phổ quát..
- Với đối tượng nghiên cứu là sinh viên của trường Đại học Lạc Hồng, sinh viên học tiếng Trung theo các cấp độ có những lỗi sai khi viết chữ Hán như thế nào? Nguyên nhân ra sao và phương pháp giảng dạy phù hợp là gì cũng chưa được nghiên cứu.
- PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIẾT SAI CHỮ HÁN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LẠC HỒNG VIỆT NAM.
- Để điều tra tình trạng viết sai chữ Hán của sinh viên Đại học Lạc Hồng, tác giả đã sử dụng phương pháp phát phiếu điều tra để thu thập dữ liệu.
- Bài điều tra phát ra cho 79 sinh viên ngành Trung Quốc học Đại học Lạc Hồng, bao gồm sinh viên năm 2,3,4 tương ứng với 3 giai đoạn sơ-trung-cao cấp..
- phần kiểm tra viết chữ Hán của sinh viên gồm 2 phần là nghe đọc chữ Hán viết lại và viết theo chủ đề.
- Tiêu chuẩn xác định một lỗi viết sai là cùng một sinh viên một chữ viết sai hai lần trở lên được tính là một lỗi, tránh trường hợp sinh viên bị nhầm lẫn trong quá trình viết chứ không phải là thói quen mà viết sai..
- Kết hợp với giai đoạn học của sinh viên để tìm ra đặc điểm và nguyên nhân viết sai của từng giai đoạn..
- Đối tượng điều tra là 79 sinh viên ngành Trung Quốc học Đại học Lạc Hồng, bao gồm sinh viên năm 2,3,4 tương ứng với 3 giai đoạn sơ-trung-cao cấp.
- Việc chia các giai đoạn học tập của sinh viên căn cứ theo giáo trình và lượng chữ sinh viên có thể nắm được theo phân chia cấp độ tại “Đại cương cấp độ ngữ pháp và trình độ Hán ngữ” phần cấp độ chữ Hán do Bộ phận kiểm tra trình độ Hán ngữ văn phòng nhóm lãnh đạo giảng dạy Hán ngữ đối ngoại quốc gia Trung Quốc phát.
- PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN SINH VIÊN.
- Trong dữ liệu điều tra, tỉ lệ của loại lỗi viết sai này cao nhất ở sinh viên giai đoạn sơ cấp (40.73%) và giảm dần theo cấp độ học, 32.37% ở trung cấp và 27.02% ở cao cấp.
- Dưới đây là một số chữ mẫu sinh viên viết sai:.
- Một số chữ mẫu sinh viên viết sai nét bút Nét bút xét theo nghĩa rộng thì “nó là đơn vị kết cấu nhỏ nhất cấu thành nên chữ Hán…”2.
- Sinh viên khi bắt đầu học viết chữ Hán phải bắt đầu từ việc nắm chắc nét bút, bút thuận sau đó mới đến học bộ thủ và viết được chữ.
- Tuy nhiên, sinh viên khi mới học chưa quen được loại hình chữ viết mới nên cơ bản nhìn chữ Hán như một bức tranh, khi viết chữ thì giống như là đang vẽ lại chữ, do đó dẫn đến việc viết sai nét bút.
- Trong giai đoạn sơ cấp, sinh viên chưa quen với các nét cơ bản của chữ Hán, dễ bị nhầm lẫn giữa các nét nét chấm với nét phẩy, nét mác với nét phẩy, nét sổ với nét sổ móc.
- khiến cho sinh viên bỏ qua chi tiết đã bị thiếu sót khi viết chữ..
- Trong giai đoạn mới học viết chữ Hán, sinh viên cũng được dạy cách học thuộc bộ thủ chữ Hán để dễ nhớ chữ, tuy nhiên việc giảng dạy tùy thuộc vào cá nhân các giảng viên, có giảng viên chỉ giảng 50 bộ thủ thường dùng, cũng có giảng viên giảng hết 214 bộ thủ;.
- Theo tiến trình như vậy, giảng viên dạy đến chữ nào thì hỏi bộ thủ của chữ đó, sinh viên không học kỹ chữ Hán gây nên tình trạng viết sai bộ thủ..
- Một số chữ mẫu sinh viên viết sai bộ thủ Một nguyên nhân khác dẫn đến loại chữ viết sai này là.
- có một số bộ thủ viết giống chữ tiếng Việt như viết thành chữ “i” ,chữ viết thành chữ số “3” khiến sinh viên cũng dễ viết nhầm hơn.
- Tuy nhiên theo các giai đoạn học tăng dần, sinh viên tự rút ra quy luật các bộ phận được lặp lại ở nhiều chữ đã học, do đó tỉ lệ viết sai bộ thủ mới được giảm dần theo giai đoạn học..
- Nhầm chữ tức do ảnh hưởng của âm đọc giống hoặc gần giống, cấu hình các chữ gần giống nhau khiến cho sinh viên bị nhầm lẫn.
- Hiện tượng viết nhầm chữ có xu hướng tăng lên theo giai đoạn học do sinh viên học càng lên cao, lượng chữ cận âm, đồng âm, giống nhau về cấu hình càng nhiều gây nên.
- Một số chữ mẫu sinh viên viết nhầm chữ Dẫn đến hiện tượng này có thể giải thích ở điểm sinh viên học lên cao, lượng từ vựng ngày càng nhiều.
- Sinh viên không còn viết chữ theo từng chữ, từng đoạn nữa mà viết nguyên một đoạn văn, bài văn.
- MỘT SỐ KHÁC BIỆT GIỮA SINH VIÊN VIỆT NAM VÀ SINH VIÊN CÁC NƯỚC KHÁC.
- Do đó, việc so sánh đặc điểm viết sai chữ Hán của sinh viên Việt Nam với sinh viên một số nước khác có giá trị tham khảo tốt cho các chuyên gia nước ngoài khi giảng dạy tại Việt Nam, giúp nâng cao được hiệu quả giảng dạy và học tập.
- 5.1 So sánh với sinh viên Nhật Bản.
- Sinh viên Nhật Bản khi học tiếng Trung chịu ảnh hưởng lớn cách viết chữ Kanji khi viết chữ Hán.
- Trong bài nghiên cứu “Điều tra các lỗi sai thường gặp của sinh viên Nhật Bản khi viết chữ Hán và đối sách” của Quách Thịnh và “Phân tích nguyên nhân và khảo sát tổng hợp các lỗi sai khi viết chữ Hán của Lưu học sinh” của An Đằng Lượng Đại đã chỉ ra được một số các lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên Nhật Bản tập trung ở việc viết chữ Hán theo cách viết của chữ Kanji, ví dụ như: 画.
- Có thể quy loại là viết sai nét bút, đây là đặc điểm giống với sinh viên Việt Nam mớI học tiếng Trung..
- Hay sinh viên Nhật Bản thường có xu hướng tự phán đoán cách viết chữ Hán dựa trên những chữ Hán đã được học, ví dụ như 少 viết thành do ảnh hưởng từ chữ 步, hay.
- Trong bài nghiên cứu “Điều tra các lỗi sai thường gặp của sinh viên Nhật Bản khi viết chữ Hán và đối sách”.
- của Quách Thịnh và “Phân tích nguyên nhân và khảo sát tổng hợp các lỗi sai khi viết chữ Hán của Lưu học sinh” của An Đằng Lượng Đại đã chỉ ra được một số các lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên Nhật Bản tập trung ở việc viết chữ Hán theo cách viết của chữ Kanji, ví dụ như: 画(.
- Đây là đặc điểm mà sinh viên Việt Nam không xuất hiện..
- 5.2 So sánh với sinh viên Thái Lan.
- Trong bài nghiên cứu “Phân tích lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên Thái Lan” của Trần Cầm, Lưu Tịnh, Chu Lệ.
- Sai về bộ thủ chữ là đặc điểm xuất hiện nhiều ở sinh viên giai đoạn trung cao cấp.
- So sánh với sinh viên Việt Nam, lỗi sai về bộ thủ của sinh viên Thái Lan vừa là sai chữ vừa là nhầm chữ, còn sinh viên Việt Nam chủ yếu là nhầm chữ.
- Lỗi sai bộ thủ của sinh viên Thái Lan là điển hình, còn sinh viên Việt Nam là không điển hình..
- tăng thời lượng sinh viên viết chữ ở trên lớp cũng như ở nhà..
- Giáo trình chuyên ngành được đổi thành hệ thống giáo trình “Phát triển Hán ngữ” mới hơn, trong đó các giáo trình Viết và Đọc tương hỗ lẫn nhau trong việc dạy và rèn luyện khả năng viết của sinh viên, giáo trình nói cũng tăng cường khả năng nhận biết chữ Hán của sinh viên qua các phần bài tập liên quan..
- Căn cứ theo kết quả điều tra như trên, sinh viên năm 1 năm 2 có xu hướng viết sai nhiều ở nét bút và bộ thủ, do đó giảng viên khi giảng dạy cần bắt buộc sinh viên viết nhiều và viết theo chủ đề.
- Với sinh viên năm năm 2, kèm theo các phương pháp kiểm tra từ vựng như trên thi giảng viên hàng tuần liên tục giao các bài tập tập viết như: Viết và dịch lại bài khóa, viết tóm tắt bài khóa, viết bài theo chủ đề cuộc sống, học thuộc từ mới.
- nghe và viết lại chấm điểm, các bài tập trong sách giảng viên yêu cầu sinh viên lên bảng nhớ và viết lại.
- Trong đó phương pháp viết và dịch lại bài khóa có kèm theo phiên âm giúp sinh viên viết liên tục, giúp sinh viên tăng cường khả năng nhận biết, đọc và viết chữ Hán, phía dưới là hình ảnh bài viết của một sinh viên năm 2 K17.
- Bài viết của sinh viên năm 2 k17 ngành NNTQ Với sinh viên năm 3 và năm 4, lỗi sai khi viết chữ Hán tập trung nhiều ở loại toàn bộ chữ (nhầm chữ), chữ cận hình hay cận âm khiến loại hình chữ sai này xuất hiện nhiều ở giai đoạn học cao hơn.
- Mặt khác, lượng từ vựng tăng theo qua các môn chuyên ngành như Nghe, nói, đọc, viết khiến sinh viên bị viết nhầm hoặc thậm chí lựa chọn viết chữ gần giống hoặc đọc giống để hoàn thành việc viết chữ.
- Trong quá trình giảng dạy của tác giả, tác giả nhận thấy một số các cặp chữ sinh viên thường xuyên viết lẫn lộn do hình chữ gần gũi như:.
- khi sinh viên viết bài hay làm bài tập, sự nhầm lẫn là dễ xảy ra.
- Chữ “ 春 ” trong chữ “ 春节 ” sinh viên dễ viết nhầm chữ.
- Về mặt chương trình đào tạo, tác giả cũng kiến nghị có thêm môn Hán tự ngay từ học kỳ đầu tiên, môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành, thể chữ, phương pháp và luyện viết chữ Hán.
- Hồng làm đối tượng nghiên cứu một bộ môn chuyên biệt về chữ Hán sẽ giúp cho sinh viên.
- Trên thực tế kiến nghị này cũng đã được áp dụng vào thực tế, trong chương trình đào tạo khóa 2020 của ngành Ngôn ngữ Trung Quốc đã có môn Hán tự với thời lượng là 45 tiết, cùng với các môn Đọc và Viết sẽ giúp sinh viên nắm bắt một cách hiệu quả nhất chữ Hán..
- các phương pháp viết chữ Hán như: chép lại, tóm tắt bài khóa, đặt câu hay viết theo chủ đề đều với mục đích là sinh viên phải viết chữ Hán nhiều, tăng cường việc nhận biết âm, hình và nghĩa của chữ Hán, qua việc viết nhiều sẽ giúp sinh viên có thói quen viết, viết đẹp hơn, viết ít sai hơn..
- Các loại lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, Đại học Lạc hồng tương đối phức tạp, xuất hiện trải đều ở các giai đoạn học tập.
- Các lỗi sai xuất hiện có quy luật tùy theo tình trạng học tập của sinh viên.
- Các lỗi sai có đều xuất hiện theo quy luật do khác nhau ở các giai đoạn học tập, ví dụ như sinh viên giai đoạn sơ cấp thường sai về nét bút (40.73% lỗi sai nét bút), và lỗi sai nét bút giảm dần theo các giai đoạn.
- Điều này cũng đồng nhất với loại lỗi sai về kết cấu chữ, sinh viên giai đoạn sơ cấp hay bị nhầm lẫn về kết cấu chữ hơn sinh viên giai đoạn cao hơn.
- Với thực trạng như trên, tác giả cũng đề xuất một số các phương pháp giảng dạy phù hợp cho từng giai đoạn như sinh viên năm nhất, năm hai tập trung vào việc viết chữ theo bút thuận, viết từ vựng, viết và dịch lại bài khóa…với sinh viên năm ba năm tư tập trung vào việc viết bài theo chủ đề, phân tích các chữ gần âm, gần hình thể để tránh viết nhầm, viết sai….
- Với chương trình đào tạo, tác giả cũng đề xuất đưa môn Hán tự vào học kỳ đầu tiên, giúp sinh viên được học tập các kiến thức cơ bản về chữ Hán như lịch sử hình thành, thể chữ, phương pháp và luyện viết chữ Hán.
- Đồng thời trân trọng cảm ơn các bạn sinh viên các khóa k10-k11-k12 ngành Trung Quốc học Đại học Lạc Hồng đã giúp đỡ hoàn thành phiếu điều tra, giúp tác giả có nguồn dữ liệu để hoàn thành bài viết..
- Phương pháp giảng dạy và các lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Đại học Dân tộc Trung Ương (Trung Quốc), 2011, Tr.15.
- Hán của sinh viên Thái Lan.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm cải thiện kỹ năng viết chữ Hán của sinh viên Trường Đại học Thương mại.
- Kết quả khảo sát bước đầu về tình hình viết sai, viết nhầm chữ Hán của sinh viên Việt Nam.
- Phương pháp giảng dạy và các lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Đại học Dân tộc Trung Ương (Trung Quốc), 2011, Tr.15..
- Phân tích lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên Thái Lan

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt