« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển chương trình đào tạo ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn AUN-QA, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội và hội nhập quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG THEO TIÊU CHUẨN AUN-QA,.
- Hội nghị lần thứ nhất về đào tạo tín chỉ của trường đại học Kiến trúc TP.HCM diễn ra vào ngày đã thống nhất triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ cho tám ngành học: Kiến trúc, Quy hoạch vùng và đơ thị, Kỹ thuật xây dựng, Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, Thiết kế cơng nghiệp, Thiết kế đồ họa, Thiết kế thời trang, và Thiết kế nội – ngoại thất tại đại học Kiến trúc TP.HCM từ năm học .
- Là một trong tám chương trình đào tạo (CTĐT) mới được xây dựng theo học chế tín chỉ, CTĐT ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng là sự kết hợp đầy đủ và hợp lý các khối kiến thức chuyên ngành về Quy hoạch, Giao thơng – San nền, Nước – Mơi trường, và Năng lượng – Thơng tin liên lạc nhằm mục đích đào tạo ra các kỹ sư đơ thị đạt tiêu chuẩn, đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu của xã hội.
- Sự nỗ lực này khơng phải chỉ đơn thuần là nhất thời, mà là cả một quá trình xuyên suốt bảy năm qua và sẽ tiếp tục trong quá trình đào tạo ở tương lai.
- Tham luận này nhằm mục đích phân tích vai trị và tác dụng của việc PTCTĐT hướng đến hội nhập quốc tế theo xu hướng tồn cầu hĩa, lấy ví dụ điển hình là quá trình nỗ lực để chuẩn hĩa và cải tiến CTĐT ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn AUN-QA tại khoa Kỹ thuật đơ thị, trường đại học Kiến trúc TP.HCM.
- Kết quả của tham luận được kỳ vọng sẽ cung cấp một hướng tiếp cận, một cái nhìn mới về vai trị như là một bước đệm của việc PTCTĐT trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và hội nhập..
- 1.1 Chương trình đào tạo là gì?.
- Chương trình đào tạo (curriculum - CTĐT) là một khái niệm mơ hồ và hiện nay đang được hiểu theo rất nhiều nghĩa khác nhau trong các tài liệu trong nước cũng như ngồi nước.
- Trong khi đĩ, tại Việt Nam, theo cách hiểu truyền thống, Nguyễn Thanh Sơn (2014) cho rằng “chương trình đào tạo được hiểu là một tập hợp các học phần được thiết kế cho một ngành đào tạo nhằm bảo đảm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp sau này”.
- “đào tạo theo nhu cầu xã hội” thì tác giả Phạm Thị Huyền (2011) định nghĩa rằng.
- “CTĐT cĩ thể được định nghĩa là một tập hợp tất cả các hoạt động gắn kết với nhau nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục của nhà trường, bao gồm các yếu tố đầu vào để thực hiện CTĐT và mục tiêu đào tạo trên cơ sở kết quả đầu ra để phát triển khả năng của người được đào tạo giúp họ cĩ được kiến thức, kỹ năng cũng như cải thiện năng lực tư duy trong thực hiện những yêu cầu cơng việc ở trình độ được đào tạo”..
- 1.2 Phát triển chương trình đào tạo.
- Trong tham luận này, tác giả quan niệm rằng PTCTĐT là quá trình liên tục cải tiến và hồn thiện chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lực và nhu cầu thực tiễn của xã hội, trong đĩ cĩ sự tham gia của đầy đủ các đối tượng liên quan đến quá trình đào tạo, bao gồm: sinh viên, giảng viên, các đơn vị sử dụng lao động, các nhà quản lý giáo dục và các chuyên gia PTCTĐT..
- Theo cách hiểu này thì mỗi CTĐT bắt buộc phải xây dựng mục tiêu đào tạo riêng cho chương trình theo nhu cầu thực tiễn của xã hội, phải xây dựng được lộ trình, cách thức và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đào tạo đĩ.
- dục đại học giai đoạn Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặt ra yêu cầu đối với các cơ sở đào tạo trong cả nước phải xây dựng “chuẩn đầu ra” cho tất cả các CTĐT tại cơ sở của mình.
- Như vậy, chuẩn đầu ra lúc này sẽ là mục tiêu chính yếu và cuối cùng cần đạt được của cả một quá trình đào tạo.
- Điều này cĩ thể mang lại lợi ích về mặt quản lý cung ứng nguồn lao động cho xã hội và quản lý chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Tuy nhiên, nếu khơng cĩ phương pháp quản lý đào tạo và lộ trình phát triển CTĐT rõ ràng, cẩn thận và cụ thể thì cĩ thể sẽ “tạo ra các sản phẩm đào tạo đồng nhất ở đầu ra trong khi nguyên liệu đầu vào là những con người lại rất khác nhau về năng lực và hồn cảnh, nguồn gốc, văn hĩa…” (Nguyễn Thanh Sơn, 2015)..
- Do đĩ, vấn đề phát triển CTĐT là một vấn đề hết sức quan trọng để đảm bảo nét đặc thù riêng của mỗi CTĐT thuộc các chuyên ngành khác nhau hay thậm chí là các CTĐT cùng chuyên ngành ở nhiều cơ sở đào tạo khác nhau..
- THỰC TRẠNG VIỆC ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI KHOA KỸ THUẬT ĐƠ THỊ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM.
- Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng được bắt đầu vào năm học .
- 31 tín chỉ thuộc các học phần cơ sở (chiếm 21.
- Kết quả sau bảy năm đào tạo (với ba khĩa sinh viên đã tốt nghiệp ra trường) cho thấy một số thực trạng nổi bật như sau:.
- Tuy nhiên xét về khả năng nâng cao tính hội nhập cho CTĐT trong tương lai thì cần phải phát triển mạnh mẽ đội ngũ giảng viên về các mặt: (1) khuyến khích để tăng cường số lượng GV được đào tạo nước ngồi.
- và (4) tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế về lĩnh vực đào tạo và chuyên mơn sâu của GV.
- Hệ thống thư viện – giáo trình – học liệu chưa đáp ứng đủ nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên và GV chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng.
- Về vấn đề hợp tác nghiên cứu với các đơn vị liên quan chủ yếu là do cá nhân GV thực hiện..
- Hiện nay, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ tại khoa thì hầu hết các khĩa đào tạo đều cĩ SV đã hồn thành hoặc đang theo học ở bậc học thạc sỹ tại các trường đại học trên cả nước ở các chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng (KTXDCTGT), Kỹ thuật điện, Quản lý tài nguyên và mơi trường, Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp (KXDC) (đại học Bách khoa TP.HCM).
- Kỹ thuật tài nguyên nước, Kỹ thuật cơ sở hạ tầng (KTCSHT), Quản lý xây dựng (QLXD) (đại học Thủy lợi).
- KTXDCTGT, KTCSHT, KXDC, QLXD (đại học Giao thơng Vận tải – cơ sở II)..
- Về số lượng SV đang theo học chương trình sau đại học tại các cơ sở đào tạo ở nước ngồi thì hiện nay chưa cĩ số liệu chính xác, nhưng hầu hết các SV đều theo học các ngành đào tạo gần với chuyên ngành được đào tạo ở bậc đại học 1.
- Về nợi dung CTĐT ở bậc đại học: qua khảo sát các đơn vị SDLĐ trong nước và cựu sinh viên cho thấy: nội dung đào tạo hợp lý và sát với thực tế, tuy nhiên do đặc thù về tính bao quát của ngành học và giới hạn về thời lượng đào tạo nên SV chỉ đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về kiến thức chung, kỹ năng tư duy chuyên ngành và thể hiện bản vẽ.
- Đa phần SV được yêu cầu đào tạo bổ sung từ 2 - 3 tháng về kiến thức chuyên ngành chuyên sâu (đặc biệt là lĩnh vực M&E và quản lý dự án).
- Tuy nhiên, trung bình sau khoảng thời gian 1 - 2 năm được trải nghiệm và đào tạo thơng qua thực tế thì tất cả các SV đều đáp ứng được các yêu cầu này 2 .
- Nhìn chung, nội dung CTĐT hợp lý, thời lượng đào tạo đảm bảo tiêu chuẩn chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, khối lượng kiến thức cơ sở ngành đầy đủ với thời lượng hợp lý, tuy nhiên khối lượng kiến thức chuyên ngành chuyên sâu đang bị hạn chế về thời lượng đào tạo dẫn đến việc SV được yêu cầu đào tạo bổ sung sau khi tuyển dụng ở một số đơn vị SDLĐ..
- Về tính hợi nhập của CTĐT: như đã nêu ở trên, hiện nay đang được đánh giá ở ba vấn đề: (1) khả năng nghiên cứu sau đại học tại các cơ sở đào tạo ở nước.
- Do đĩ, trong nội dung tham luận này chỉ nêu lên thực trạng hiện nay của ngành đào tạo chứ khơng nhằm mục đích cơng bố số liệu khảo sát đầy đủ và chính xác..
- Về vấn đề thứ nhất thì hầu hết các sinh viên nghiên cứu sau đại học ở các cơ sở đào tạo nước ngồi đều phải theo học các ngành đào tạo gần với chuyên ngành chứ khơng hồn tồn đúng chuyên ngành được đào tạo ở bậc đại học.
- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG THEO TIÊU CHUẨN AUN-QA.
- Để thực hiện được điều này, cần thiết phải cĩ một hệ thống tiêu chuẩn thiết kế và kiểm định CTĐT được quốc tế cơng nhận để làm cơ sở thực hiện.
- 3.1 Tởng quan về hệ thống tiêu chuẩn AUN-QA.
- Chương trình đào tạo sẽ được cơng nhận chất lượng nếu đạt điểm trung bình là 4.0 trong thang điểm 7.0..
- Bảng 1 – Thang điểm đánh giá của bộ tiêu chuẩn AUN-QA.
- 1 Khơng cĩ tài liệu, kế hoạch, minh chứng cụ thể nào cho chương trình đào tạo.
- 7 Cĩ tài liệu, kế hoạch và minh chứng xuất sắc, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.
- Quy trình đánh giá kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN-QA được thực hiện qua bốn giai đoạn chính: (1) tìm hiểu và chuẩn bị theo yêu cầu của bộ tiêu chuẩn;.
- (2) Thực hiện tự đánh giá chương trình đào tạo và bên trong cơ sở đào tạo.
- tiếp tại cơ sở đào tạo.
- Sơ đồ quy trình kiểm định chương trình đào tạo chi tiết được thể hiện trong hình 1..
- Hình 1 – Quy trình kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN-QA (nguồn: HUA, 2014)..
- Ưu điểm nổi bật của hệ thống tiêu chuẩn AUN-QA là khơng tập trung vào đặc điểm riêng của từng chuyên ngành mà tập trung đánh giá các điều kiện để đảm bảo chất lượng đào tạo và đảm bảo khả năng hội nhập quốc tế của một chương trình, bao gồm: chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viênvà sinh viên, cơ sở vật chất, cơng tác quản lý và đảm bảo chất lượng đào tạo…..
- 3.2 Phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn AUN-QA.
- Như đã nêu ở trên, bộ tiêu chuẩn AUN-QA yêu cầu đánh giá đầy đủ và tồn diện các điều kiên để đảm bảo chất lượng đào tạo của một chương trình, bao gồm chuẩn đầu ra, CTĐT, đội ngũ giảng viên và sinh viên, cơ sở vật chất,… Theo đĩ, việc quyết định PTCTĐT ngành KTCSHT theo tiêu chuẩn AUN-QA địi hỏi khoa Kỹ thuật đơ thị phải xây dựng được chiến lược và lộ trình phát triển đầy đủ, đáp ứng sự phát triển mọi mặt theo yêu cầu được đưa ra bởi AUN cho CTĐT của mình..
- Mơ hình mục tiêu này yêu cầu quá trình PTCTĐTphải trải qua 5 giai đoạn: (1) Phân tích bối cảnh xã hội và nhu cầu đào tạo.
- đào tạo (objective).
- (4) Tổ chức thực hiện CTĐT.
- Hình 2 – Quy trình phát triển chương trình đào tạo (Nguyễn Vũ Bích Hiền, 2012).
- Căn cứ trên cơ sở đĩ, khoa Kỹ thuật đơ thị đã vạch ra những chiến lược và hành động cụ thể cho từng giai đoạn của quá trình.
- Để đáp ứng tiêu chuẩn AUN-QA V.3, ở giai đoạn này cần thực hiện các khảo sát và đưa ra các minh chứng về các hoạt động khảo sát đã được thực hiện bởi cơ sở đào tạo, trong đĩ nêu rõ các nội dung và kết quả khảo sát.
- Trong đĩ, nội dung khảo sát tập trung vào việc tham vấn các vấn đề liên quan đến chất lượng đội ngũ lao động được đào tạo tại khoa, mức độ đáp ứng về mặt chuyên mơn, mức độ hài lịng của các đơn vị SDLĐ, thời gian đào tạo bổ sung sau tốt nghiệp tại các đơn vị SDLĐ, các đề xuất về nguồn nhân lực trong tương lai, các đề xuất về CTĐT và nội dung các học phần….
- 3 Các bên liên quan trong quá trình phát triển chương trình đào tạo là các cá nhân hoặc tổ chức được hưởng lợi từ quá trình đào tạo.
- và (5) các chuyên gia phát triển chương trình đào tạo.
- Trong giai đoạn này, cần thiết phải phân biệt các khái niệm mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và mục đích đào tạo trước khi tiến hành lựa chọn nội dung và thiết kế CTĐT.
- Mục đích đào tạo là các mong muốn về kết quả đào tạo trong một giai đoạn nhất định thơng qua nội dung từng học phần trong CTĐT đào tạo của ngành..
- Tiêu chuẩn AUN-QA đặt ra tiêu chuẩn đầu tiên (expected learning outcomes) yêu cầu phân biệt rõ các khái niệm đã nêu trên và định hướng xây dựng chuẩn đầu ra mong muốn của ngành học dựa trên cơ sở trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo tính cập nhật về khoa học - cơng nghệ, phù hợp với xu hướng phát triển và hội nhập của quốc tế, đáp ứng yêu cầu chuyên mơn và nhu cầu nhân lực của thị trường lao động..
- Theo đĩ, khoa đã thực hiện rà sốt lại tồn bộ các học phần của CTĐT hiện cĩ..
- Trên cơ sở đĩ, đề ra chiến lược và lộ trình điều chỉnh mục tiêu cụ thể của từng học phần theo định hướng đáp ứng tính hội nhập và nhu cầu thực tế của xã hội.
- Trên cơ sở đĩ, Hội đồng khoa tiến hành tổng hợp, tổ chức phản biện lần hai trước khi ban hành chuẩn đầu ra chung của tồn bộ CTĐT theo định hướng đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập..
- 3.2.3 Giai đoạn 3: Lựa chọn nội dung và thiết kế chương trình đào tạo.
- Trong đĩ, tiêu chuẩn số 2 liên quan đến các đặc thù riêng của CTĐT và các cơ sở hình thành đặc thù riêng của chương trình.
- tiêu chuẩn số 7 liên quan đến chất lượng đội ngũ hỗ trợ trong quá trình giảng dạy.
- Theo đĩ, việc lựa chọn nội dung và thiết kế CTĐT mới phải phù hợp với thực tiễn về mọi mặt của cơ sở đào tạo..
- Do đĩ, trên cơ sở rà sốt, kiểm tra và đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng học phần đối với chuẩn đầu ra, chương trình và nội dung của từng học phần sẽ được điều chỉnh theo định hướng đã ban hành.
- Trong một số trường hợp đặc biệt hoặc đối với các mơn học mang tính thực hành cao, địi hỏi cập nhật cơng nghệ thường xuyên, hoặc đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp thì cần thiết phải tham vấn ý kiến từ các đơn vị cĩ liên quan bên ngồi trường..
- Quá trình thí điểm được thực hiện và giám sát chặt chẽ, bám sát các yêu cầu được đặt ra trong các tiêu chuẩn và 10 của bộ tiêu chuẩn AUN-QA V.3..
- Việc đánh giá CTĐT cần được thực hiện trên cơ sở kết quả thử nghiệm thí điểm và lấy ý kiến rộng rãi từ các bên liên quan.
- 3.3 Các trở ngại và đề xuất trong quá trình thực hiện phát triển chương trình đào tạo.
- 3.3.1 Thiếu kinh nghiệm về phát triển chương trình đào tạo.
- Việc PTCTĐT liên tục là yêu cầu bắt buộc đối với các trường đại học và cơ sở đào tạo trên tồn thế giới.
- Tuy nhiên, việc PTCTĐT đáp ứng đầy đủ một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế thì chưa được thực hiện.
- (3) việc xây dựng lộ trình hợp lý để thực hiện;.
- Bộ tiêu chuẩn AUN-QA yêu cầu một số lượng minh chứng thật sự đầy đủ về các khảo sát và báo cáo khảo sát với các bên liên quan.
- (2) khĩ tập hợp đủ số lượng người thực hiện khảo sát theo yêu cầu của AUN-QA đối với các bên liên quan.
- tổ chức thực hiện cho sinh viên tại trường, giảng viên tự đánh giá về nội dung và chất lượng đào tạo, trên cơ sở đĩ so sánh với kết quả khảo sát bên ngồi để nâng cao độ tin cậy khảo sát..
- 3.4 Mợt số ý kiến đề xuất bở sung trong quá trình phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng.
- Tuy nhiên, cần xây dựng lộ trình cụ thể cho từng giai đoạn phát triển để thuận lợi trong vấn đề quản lý hiệu quả thực hiện..
- Trong quá trình đĩ, tạm thời tiếp tục đào tạo theo chương trình hiện tại..
- Tăng cường vai trị của các bên liên quan trong quá trình thực hiện PTCTĐT, đặc biệt là các đơn vị SDLĐ, các chuyên gia về PTCTĐT và các cơ sở đào tạo cùng chuyên ngành.
- PTCTĐT là yêu cầu tất yếu của một ngành đào tạo qua từng thời kỳ để đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế.
- Hiện nay trên thế giới phổ biến một số các cơng cụ để tiêu chuẩn hĩa và PTCTĐT và bộ tiêu chuẩn AUN-QA được đánh giá là phù hợp với tình hình thực tiễn và khả năng thực hiện của khoa Kỹ thuật đơ thị cho ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đang được đào tạo tại Khoa.
- Với mục tiêu PTCTĐT theo hướng hội nhập quốc tế và đáp ứng nhu cầu xã hội, khoa đã tiến hành quá trình thực hiện PTCTĐT ngành KTCSHT kể từ năm 2015.
- Tham luận đã trình bày giới thiệu chung về bộ tiêu chuẩn AUN-QA, thực tiễn áp dụng tại khoa, các trở ngại trong quá trình thực hiện và giải.
- pháp cùng với một số đề xuất bổ sung cho quá trình thực hiện phát triển.
- Qua tham luận này, các phân tích được kỳ vọng sẽ cung cấp một hướng tiếp cận, một cái nhìn mới về vai trị như là một bước đệm của việc PTCTĐT trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và hội nhập..
- [1] University of Economics Ho Chi Minh City (UEH) (2016) ‘Bộ tiêu chuẩn AUN’..
- [5] Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012) ‘Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm’.
- [7] Phạm Thị Huyền (2011) ‘Xây dựng chương trình đào tạo đại học theo định hướng mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội’.
- [8] Nguyễn Thanh Sơn (2015) ‘Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu ra’.
- [9] Nguyễn Lê Duy Luân (2014) ‘Học chế tín chỉ và thực trạng việc đào tạo kỹ sư đơ thị chuyên ngành Năng lượng – Thơng tin liên lạc theo học chế tín chỉ tại khoa Kỹ thuật đơ thị, trường Đại học Kiến trúc TP.HCM’.
- Kỷ yếu hội nghị khoa học và đào tạo – trường Đại học Kiến trúc TP.HCM 2014

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt