« Home « Kết quả tìm kiếm

Tri thức bản địa và các mô hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu ở các tỉnh Bình - Trị - Thiên


Tóm tắt Xem thử

- TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ CÁC MÔ HÌNH CỘNG ĐỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC TỈNH BÌNH – TRỊ - THIÊN.
- Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một vấn đề đang đƣợc toàn nhân loại quan tâm..
- Trong đó, khu vực duyên hải miền Trung là một trong những khu vực chịu nhiều ảnh hƣởng của BĐKH, đặc biệt là ba tỉnh Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên Huế.
- Tuy nhiên, những thiệt hại này sẽ vô cùng lớn nếu nhƣ những ngƣời dân không thực hiện kịp thời những biện pháp thích ứng và áp dụng các kinh nghiệm bản địa trong việc dự đoán đƣợc khả năng xảy ra của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.
- Do đó, việc tổng kết và đúc rút các tri thức bản địa và các mô hình thích ứng với BĐKH ở cấp cộng đồng đã đƣợc triển khai thực hiện thành công trên địa bàn nghiên cứu đến độc giả và những ngƣời quan tâm, nhằm tuyên truyền và phổ biến thông tin tới các cộng đồng là một việc làm cần thiết.
- Từ đó sẽ giúp cho các cộng đồng địa phƣơng giảm thiểu các tác động của BĐKH và đảm bảo cuộc sống cũng nhƣ sản xuất trong bối cảnh BĐKH..
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu: Đây là phƣơng pháp khá phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong quá trình nghiên cứu.
- Trong nghiên cứu này, thông qua việc tiếp xúc, làm việc với các cơ quan địa phƣơng để thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực triển khai dự án.
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: Quá trình nghiên cứu sẽ đƣợc tổ chức thành nhiều đợt nghiên cứu, khảo sát tổng hợp tại địa bàn nghiên cứu.
- Các đợt khảo sát đƣợc tiến hành theo các lộ trình vạch sẵn qua các dạng, kiểu địa hình và các khu vực sản xuất đặc trƣng cho từng địa bàn nghiên cứu.
- Tập trung khảo sát tại những khu vực có những mô hình đặc trƣng.
- Các kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế đó sẽ giúp làm rõ hơn về các đặc điểm điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội và các vấn đề môi trƣờng, các mô hình sinh kế của vùng nghiên cứu theo cách tiếp cận từ dƣới lên.
- PRA là một cách làm việc mới, không những đƣợc dùng trong quá trình thu thập, xử lý thông tin, mà đƣợc thực hiện xuyên suốt chƣơng trình nghiên cứu.
- Thông qua PRA, mỗi thành viên trong cộng đồng nhận thấy tiếng nói của chính mình đƣợc lắng nghe, đƣợc ghi nhận để cùng thúc đẩy sự đóng góp chung.
- Điều quan trọng trong PRA là thu hút những ngƣời nghèo, ngƣời bị thiệt thòi ít đƣợc học hành trong cộng đồng tham gia vào việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá-tạo ra sự công bằng, dân chủ trong việc tham gia lấy quyết định và phát triển cộng đồng..
- Nghiên cứu này đã sử dụng phƣơng pháp PRA nhƣ là một công cụ chính để tiến hành làm việc với chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng nhằm tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình kinh tế-xã hội, những tác động của BĐKH..
- Phƣơng pháp phân tích chuỗi: Cách tiếp cận cơ bản nhất trong xây dựng mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH, thiên tai bão lũ ở khu vực nghiên cứu là phân tích chuỗi tác động theo nguyên lý nguyên nhân-hệ quả: BĐKH  Thiên tai bão lũ  Tổn thất ngƣời và của cải, tổn thƣơng môi trƣờng  Biện pháp chống chịu, thích ứng  Mô hình sinh kế quy mô hộ gia đình và quy mô cộng đồng.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Tổng quan về tình hình BĐKH ở khu vực nghiên cứu.
- Các biểu hiện của biến đổi khí hậu ở khu vực nghiên cứu thể hiện nhƣ sau:.
- xảy ra với tần suất cao, cƣờng độ bất thƣờng;.
- Biến đổi khí hậu ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế có ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống và sinh kế của các cộng đồng dân cƣ nghèo, nhất là các địa phƣơng ven biển, ven đầm phá và/hoặc ven sông..
- Các hoạt động kinh tê Các hợp phần xã hội Sức khỏe cộng đồng.
- Cộng đồng làng xã Chính quyền địa phương.
- thích ứng.
- Các mô hình sinh kế.
- Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế.
- Sự thay đổi nhiệt độ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1961-2009 đƣợc thể hiện trên cả 3 giá trị: nhiệt độ trung bình, nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ cao nhất..
- Những năm gần đây, hiện tƣợng lũ lụt xảy ra nhiều hơn với cƣờng độ, quy mô lớn..
- Số tháng hạn trung bình nhiều năm của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1965-2010 là 3-4 tháng (mức cao nhất của khu vực Bắc Trung Bộ)..
- Bão và lụt cũng xảy ra với tần suất và cƣờng độ lớn hơn, tính bất thƣờng cũng ngày càng gia tăng..
- Hạn hán cũng xảy ra ngày càng nhiều và bất thƣờng hơn..
- Trƣớc đây, bão lụt thƣờng xảy ra vào các tháng IX-XI..
- Hiện nay, lũ lụt xảy ra sớm hơn vào tháng VIII và kết thúc muộn hơn vào tháng XII.
- Tổng kết tri thức bản địa trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Tri thức bản địa có thể đƣợc định nghĩa tóm tắt là hệ thống kiến thức của các cộng đồng bản địa hoặc tại một khu vực của một vùng nào đó.
- Nó tồn tại và phát triển trong những hoàn cảnh nhất định với sự đóng góp của mọi thành viên trong cộng đồng.
- Với cách hiểu này, khái niệm tri thức bản địa bao hàm rất nhiều lĩnh vực liên quan đến đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất của cộng đồng.
- Chằng hạn, tri thức bản địa của các cộng đồng dân cƣ về các hiện tƣợng khí hậu là đặc biệt phong phú.
- Khi đƣợc hỏi về kinh nghiệm cá nhân để nhận biết trƣớc dấu hiệu xảy ra các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão lụt..
- Một số “tri thức bản địa” đƣợc ứng dụng để dự báo các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đƣợc đúc kết từ các cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng ở khu vực nghiên cứu:.
- Lũ lụt lớn sẽ xảy ra.
- Lũ lụt sẽ xảy ra.
- Sắp có lụt lớn xảy ra.
- Cá đồng cằn (lết) đi nơi khác Lũ lụt sẽ xảy ra.
- Mô hình cộng đồng thích ứng với BĐKH 3.3.1.
- Mô hình trồng rau vườn treo.
- Mô hình trồng rau trên giàn thích ứng với BĐKH do Viện Tài nguyên, Môi trƣờng và Công nghệ sinh học – Đại học Huế nay là Viện Tài nguyên và Môi trƣờng triển khai tại cộng đồng dân cƣ của hai xã Hƣơng Phong (huyện Hƣơng Trà) và Quảng Thành (huyện Quảng Điền) vào thời gian từ tháng VIII đến tháng XII (giai đoạn thƣờng xảy ra lũ, lụt ở Thừa Thiên Huế) nhằm chống ngập ở mức ngập lụt xảy ra hàng năm.
- Ngoài ra mô hình còn có tác dụng hạn chế sâu bệnh nên việc canh tác không còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan nhƣ thời tiết khí hậu và chất lƣợng rau đƣợc nâng lên, mất ít thời gian chăm sóc, giàn rau đƣợc sử dụng quanh năm kể cả vào mùa ít mƣa.
- Kết quả tính toán cho thấy lợi nhuận thu đƣợc từ mô hình này từ 516.000 đồng đến 1.532.000 đồng/vụ..
- Nhƣ vậy, đây là mô hình có ý nghĩa lớn về mặt xã hội, thứ nhất, nó mang lại sự hiểu biết nhất định cho cộng đồng về BĐKH.
- Mô hình “vƣờn treo” đƣợc triển khai thực hiện tại địa bàn nghiên cứu Hình 2.
- Cấu trúc mô hình giàn treo.
- Ƣu điểm của mô hình:.
- Mô hình trồng rau trong nhà lưới theo hướng an toàn, trái vụ và thích ứng với BĐKH ở tỉnh Quảng Trị.
- Ba xã Triệu Giang, Triệu Vân (Triệu Phong) và xã Hải Quế (Hải Lăng), là nơi có truyền thống sản xuất rau của tỉnh Quảng Trị, nhƣng không có điều kiện bảo vệ cây rau khỏi ảnh hƣởng bất lợi của điều kiện ngoại cảnh nắng nóng, rét đậm, mƣa lớn, sƣơng giá,....
- Do vậy, mô hình trồng rau trong nhà lƣới – một giải pháp nhằm phát triển rau an toàn, trái vụ cho các hộ gia đình.
- Kết quả triển khai mô hình này cho thấy, trong 5 tháng mùa khô của vụ Hè – Thu, ở Triệu Giang khi có nhiệt độ cao, nắng nóng nhƣng nếu có nhà lƣới che chắn, chọn loại rau thích hợp vẫn thu hiệu quả kinh tế cao.
- Nhƣ vậy, mô hình trồng rau trong nhà lƣới cho thấy ngoài việc tăng thu nhập còn góp phần tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động ở địa phƣơng, tận dụng lao động nông nhàn, tạo ra tập quán sản xuất rau an toàn cung cấp rau quanh năm cho thị trƣờng, chống thiếu rau trong mùa khô khắc nghiệt.
- Đồng thời tận dụng không gian và thời gian trong sản xuất thâm canh cây trồng của địa phƣơng, thực hiện luân canh cây trồng hợp lý theo hƣớng thích ứng với biển đổi khí hậu.
- Ngoài ra mô hình này còn có hiệu quả giảm thiểu sâu bệnh hại, không phun thuốc bảo vệ thực vật, vừa tiết kiệm đƣợc chi phí đầu vào, chống ô nhiễm môi trƣờng sinh thái đất và nƣớc.
- Tuy nhiên nhƣợc điểm lớn nhất của mô hình này là đầu tƣ vốn ban đầu cao, hạn chế về quy mô sản xuất, phải thƣờng xuyên sửa chữa, đặc biệt khu vực miền Trung thƣờng xuyên gió bão gây đổ ngã..
- Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng với BĐKH ở vùng ven phá Tam Giang Dựa trên cơ sở nuôi trồng thủy sản là ngành có truyền thống lâu đời của ngƣời dân vùng ven phá Tam Giang nói chung và khu vực thôn Quán Hòa nói riêng.
- Tuy nhiên, trong những năm gần đây do ảnh hƣởng của dịch bệnh, thiếu vốn và đặc biệt do ảnh hƣởng của BĐKH đã gây không ít khó khăn cho cộng đồng ngƣời dân nơi đây.
- Mô hình nuôi xen cá kình-tôm sú và mô hình nuôi xen tôm sú-cá dìa-cua thích ứng với BĐKH đƣợc Viện Tài nguyên, Môi trƣờng và Công nghệ sinh học-Đại học Huế triển khai xây dựng cho cộng đồng ngƣời dân ở thôn Quán Hòa, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền và thôn Vân Quật Đông, xã Hƣơng Phong, huyện Hƣơng Trà..
- Nội dung thí điểm mô hình này đƣợc triển khai bằng sự phối hợp, thảo luận giữa chính quyền địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ cùng nhóm chuyên gia tƣ vấn.
- Mục tiêu của mô hình thí điểm nhằm thử nghiệm các loại mô hình nuôi trồng thuỷ sản vùng ven phá Tam Giang theo hƣớng quảng canh cải tiến, chủ yếu tập trung vào mô hình nuôi xen cá kình – tôm sú.
- Đồng thời hƣớng đến việc tiếp tục hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi xen nhiều đối tƣợng trong một mô hình đảm bảo tính bền vững và thích ứng với BĐKH..
- Kết quả mang lại từ mô hình cho thấy, mô hình nuôi xen tôm sú - cá kình trên địa bàn xã Quảng Thành cho hiệu quả tƣơng đối tốt, lãi từ 13-15 triệu đồng.
- Đối với các mô hình nuôi xen tôm sú - cá dìa - cua trên địa bàn xã Hƣơng Phong cho hiệu quả khá tốt, lãi trên 20 triệu đồng.
- Vị trí xây dựng mô hình thí điểm tại xã Hƣơng Phong và Quảng Thành.
- Mô hình chăn nuôi lợn thích ứng với tác động của BĐKH ở vùng lụt tỉnh Quảng Trị.
- Nhằm giúp cho bà con nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi lợn, đặc biệt có thể chăn nuôi lợn trong mùa mƣa lũ, dự án “Nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) cho cộng đồng dân cƣ tỉnh Quảng Trị” đã hỗ trợ ngƣời dân “Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn thích ứng với tác động của BĐKH ở vùng lụt của tỉnh Quảng Trị.
- Mô hình đã triển khai thử nghiệm trên hai xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong và Hải Quế, huyện Hải Lăng..
- Chăn nuôi lợn là một trong những hoạt động sinh kế mang lại nguồn thu nhập chính trong sản xuất chăn nuôi của ngƣời nông dân xã Triệu Giang và Hải Quế của tỉnh Quảng Trị.
- Dự án hỗ trợ cho 05 hộ của 02 xã thực hiện mô hình này..
- Biện pháp kỹ thuật chính đƣợc áp dụng trong mô hình chăn nuôi lợn thích ứng với biến đổi khí hậu là: Cải tạo chuồng trại để thích ứng với BĐKH, đặc biệt là xây dựng mô hình chuồng sàn để có thể chăn nuôi lợn trong mùa lũ lụt..
- Tuy nhiên mô hình chăn nuôi lợn thích ứng với biến đổi của khí hậu cần chi phí khá lớn cho việc hoàn thiện chuồng trại theo đúng yêu cầu thiết kế.
- Do vậy để có thể nhân rộng hình thức thích ứng này cần có sự hỗ trợ về mặt tài chính, đặc biệt cho những hộ nghèo không có khả năng đầu tƣ..
- Mô hình nhà sinh hoạt cộng đồng thích ứng với bão, lũ lụt.
- Mô hình này đƣợc triển khai xây dựng ở thôn Kim Đôi, xã Quảng Thành huyện Quảng Điền.
- Nhà sinh hoạt cộng đồng này có ý nghĩa rất lớn đối với cƣ dân nghèo thấp trũng ở xã Quảng Thành.
- Ngôi nhà vừa là nơi trú ẩn an toàn vừa là nhà văn hóa đa năng, phục vụ cho các hoạt động giao lƣu văn hóa-văn nghệ, sinh hoạt cộng đồng và tổ chức các sự kiện.
- Mô hình nhà sàn cải tiến 4.
- Quá trình nghiên cứu, tổng kết tri thức bản địa và các mô hình thích ứng với BĐKH của cộng đồng ngƣời dân ở địa bàn 3 tỉnh Bình - Trị - Thiên có thể rút ra một số kết luận và kiến nghị sau đây:.
- Tri thức bản địa của ngƣời dân ở đây rất phong phú và đa dạng trong việc đƣa ra các dự đoán và cách thức phòng tránh một số loại hình thiên tai thƣờng xuyên xảy ra và có tác động lớn đến đời sống và sản xuất trên địa bàn nghiên cứu nhƣ bão, lũ, lụt, hạn hán.
- Từ kinh nghiệm và tri thức bản địa đúc rút đƣợc, ngƣời dân ở địa bàn nghiên cứu cùng với chính quyền địa phƣơng và các tổ chức nghiên cứu cùng nhau xây dựng thành công một số mô hình phòng tránh thiên tai và thích ứng với BĐKH ở mỗi địa phƣơng nhƣ: Mô hình trồng rau vườn treo, Mô hình nuôi trồng thủy sản, Mô hình nhà sinh hoạt cộng đồng thích ứng với BĐKH ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Mô hình trồng rau trong nhà lưới theo hướng an toàn, trái vụ, Mô hình chăn nuôi lợn phòng tránh đƣợc thiên tai ở tỉnh Quảng Trị..
- Công tác nghiên cứu, tổng kết tri thức bản địa và xây dựng các mô hình thích ứng với BĐKH của cộng đồng ngƣời dân cần đƣợc tiến hành nhân rộng ở các tỉnh thành khác trong cả nƣớc nhằm giúp giảm thiểu các tác động của thiên tai và đảm bảo cuộc sống cũng nhƣ sản xuất trong bối cảnh BĐKH..
- Đề tài cấp tỉnh “Xây dựng mô hình thí điểm giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu (lũ lụt) tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Mã số: TTH.2011 - KX.12..
- Hiệu quả từ một mô hình chăn nuôi lợn thích ứng với BĐKH tại Quảng Trị: http://www.crdhue.com.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=292 3.
- Hiệu quả mô hình trồng rau trong nhà lưới theo hướng an.
- toàn, trái vụ và thích ứng với BĐKH ở tỉnh Quảng Trị - Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, Thích ứng và Chính sách trong nông nghiệp- Sở NN và PTNT Quảng Trị..
- ”Mô hình thích ứng với BĐKH cấp cộng đồng tại vùng trũng thấp ở tỉnh Thừa Thiên Huế”.
- Đánh giá khả năng thích ứng và nghiên cứu, đề xuất mô hình phát triển sinh kế thích ứng với BĐKH cho 2 xã Quảng Thành và Hương Phong..
- UBND tỉnh Quảng Bình (2011).
- Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020..
- UBND tỉnh Quảng Trị (2011).
- Kịch bản BĐKH tỉnh Quảng Trị.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt