« Home « Kết quả tìm kiếm

Tri thức bản địa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tri thức bản địa"

Điều tra sử dụng loài cây thuốc và tri thức bản địa ở Sapa, Lào Cai

tailieu.vn

Kinh nghiệm chữa bệnh của ông lang, bà mế cũng có nét đặc trưng góp phần duy trì tri thức bản địa từ đời này qua đời khác của đồng bào dân tộc ở Sapa, Lào Cai. Điều này được thể hiện qua việc một cây hoặc một nhóm cây cùng được sử dụng để điều trị chung cho một bệnh ở các dân tộc khác nhau.. Từ khóa: cây thuốc, dân tộc thiểu số, kiến thức bản địa, Sapa..

Vấn đề tri thức bản địa và phát triển bền vững trong vùng cư dân tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bên cạnh phát triển bền vững, gần đây, mối quan tâm về điều gọi là tri thức bản địa cũng bắt đầu tác động đến lương tri mọi người. Sử dụng khái niệm tri thức bản địa, có thể hiểu nó trong bối cảnh đối lập với tri thức không bản địa. Và, nó có thể là một trong những yếu tố du nhập từ bên ngoài vào, tác động đến xã hội cư dân bản địa. Có lẽ loại tri thức không bản địa, bên cạnh những ưu điểm, đã đem đến tác hại cho cư dân tại chỗ.

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Vân Trình, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

tailieu.vn

Quàng Văn Kiêm (2019), “Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Kim Đồng, huyện Thạnh An, tỉnh Cao Bằng”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.. Hoàng Văn Sinh (2020) “Nghiên Cứu Tri Thức Bản Địa Sử Dụng Cây Thuốc Tại Xã Đức Thông, Huyện Thạnh An, Tỉnh Cao Bằng”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên..

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

tailieu.vn

Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của các cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng.. Kinh nghiệm sử dụng bộ phận làm thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Lê Lai.. Ảnh hưởng của sự giao thoa giữa các dân tộc đến vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc.. Vấn đề truyền thụ kiến thức về cây thuốc trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Lê Lai..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tri thức bản địa trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng của người K’Ho tại vườn quốc gia Bidoup – núi Bà tỉnh Lâm Đồng

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI K’HO. Khái niệm tri thức bản địa. Tình hình nghiên cứu tri thức bản địa. Nghiên cứu về tri thức bản địa có liên quan về rừng. Phân loại và đặc điểm của tri thức bản địa. Đặc điểm của tri thức bản địa. Tầm quan trọng của tri thức bản địa trong phát triển và quản lý bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tri thức bản địa của người K’ho trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng.

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tri thức bản địa và sử dụng cây thuốc tại xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Kinh nghiệm sử dụng bộ phận làm thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Quân Chu. Sự giao thoa giữa các dân tộc về vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc ở xã Quân Chu. Vấn đề truyền thụ kiến thức về cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc ở xã Quân Chu.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Nông Thài Hòa (2018) Nghiên cứu Tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Viện Dược Liệu (1993), Tài Nguyên cây thuốc Việt Nam, Nxb. Dương Văn Hưng (2018) nghiên cứu Tri thức sử dụng cây thuốc tại xã Yên Ninh, Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Nông lâm Thài Nguyên

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra tri thức bản địa và kinh nghiệm sử dụng thực vật của cộng đồng người Dao ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

tailieu.vn

ĐIỀU TRA TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG THỰC VẬT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO. Sử dụng thực vật gắn liền với lịch sử phát triển của loài người. “Điều tra tri thức bản địa và kinh nghiệm sử dụng thực vật của cộng đồng người Dao ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình”.. Khái niệm về tri thức bản địatri thức thực vật dân tộc. Tri thức thực vật dân tộc (Ethno-botanical knowledge): Là sự hiểu biết của mỗi dân tộc về thế giới thực vật. Khái niệm về tài nguyên thực vật.

Khóa luận tốt nghiệp Lâm nghiệp: Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Sàng Ma Sáo, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

“Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại xã Yên Ninh, Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Dương Văn Hưng đã điều tra thống kê được 149 loài thực vật thuộc 137 chi, 74 họ được cộng đồng 2 dân tộc Tày và Sán Chí sử dụng làm thuốc(Dương Văn Hưng 2018)[20]..

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Phú Xuyên, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Phú Xuyên, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên. Ảnh hưởng của sự giao thoa giữa các dân tộc đến vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc ở xã Phú Xuyên. 4.3.4 Vấn đề truyền thụ kiến thức về cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc ở xã Phú Xuyên. Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở khu vực nghiên cứu.

Lồng ghép tri thức bản địa vào bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên rừng cộng đồng thông qua trao quyền cho người dân: Nghiên cứu trường hợp tại các cộng đồng dân tộc Vân Kiều và Ma Coong, tỉnh Quảng Bình

tailieu.vn

Vì vậy, họ có một vốn kiến thức và kinh nghiệm sản xuất rất phong phú trong việc bảo vệ, phát triển và sử dụng tài nguyên rừng. Tuy nhiên, đặc trưng của tri thức bản địa là phạm vi sử dụng hẹp. Tri thức bản địa được hình thành và biến đổi liên tục qua các thế hệ trong mỗi cộng đồng. Chính vì vậy, hệ thống tri thức bản địa trong quản lý bảo vệ rừng cũng rất khác nhau giữa các địa phương và các dân tộc.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của dân tộc H’Mông tại xã Trung Lèng Hồ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Được sự phân công của Nhà trường, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau 5 tháng thực tập em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc H’ Mông tại xã Trung Lèng Hồ, Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai”.. Mẫu bảng điều tra nguồn cây thuốc được cộng đồng dân tộc. Bảng 4.1: Số loài cây thuốc đã phát hiện được ở KVNC. Sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ.

Tri thức bản địa trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng của người Giáy

tailieu.vn

Biên bản phỏng vấn sâu dự án Sưu tầm và tư liệu hóa các tri thức bản địa có liên quan tới hoạt động khai thác và bảo vệ rừng của người Giáy ở xã Làng Giàng, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Tri thức địa phương (tri thức truyền thống) của các dân tộc thiểu số Việt Nam trong đời sống xã hội đương đại. Rừng trong tâm thức người Giáy. Tri thức bản địa và phát triển. Tham luận hội thảo khoa học Nghiên cứu một số giá trị tri thức bản địa. Lý lịch lễ cúng rừng của người Giáy huyện Văn Bàn

Tri thức bản địa về sử dụng thực vật rừng ăn được của đồng bào S’tiêng ở Vườn quốc gia Cát Tiên

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Lê Trọng Cúc (2002), “Tri thức địa phương hay còn gọi là tri thức bản địa là hệ thống tri thức của các cộng đồng dân cư bản địa ở các quy mô lãnh thổ khác nhau. Vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên có tọa độ địa lý đến vĩ độ Bắc và từ đến kinh độ Đông. Năm 2001 VQG Cát Tiên đuợc công nhận là khu dự trữ sinh quyển thứ 411 của thế giới.

TRI THỨC BẢN ĐỊA, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ, TIẾNG THÁI VÙNG TÂY BẮC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chữ Thái sản phẩm tri thức của một dân tộc đã tích lũy suốt quá trình trên một nghìn năm xây dựng bản mường vùng Tây Bắc của đất nước, nay bị mất mát kèm theo giảm mất đi nhiều thứ, kể cả thuần phong mỹ tục và kinh nghiệm canh tác. c- Phục hồi : Gần đây, từ năm 2007 người Thái phải tự lo bảo tồn chữ Thái. Mạng lưới bảo tồn và phát triển tri thức bản địa của dân tộc Thái được thành lập đặt việc bảo tồn chữ Thái lên hàng đầu.

Tri thức bản địa và các mô hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu ở các tỉnh Bình - Trị - Thiên

tailieu.vn

Tổng kết tri thức bản địa trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Tri thức bản địa có thể đƣợc định nghĩa tóm tắt là hệ thống kiến thức của các cộng đồng bản địa hoặc tại một khu vực của một vùng nào đó. Nó tồn tại và phát triển trong những hoàn cảnh nhất định với sự đóng góp của mọi thành viên trong cộng đồng. Với cách hiểu này, khái niệm tri thức bản địa bao hàm rất nhiều lĩnh vực liên quan đến đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất của cộng đồng.

TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG THỰC VẬT LÀM MEN RƢỢU CỦA CỘNG ĐỒNG CHƠ RO TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI

www.academia.edu

TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG THỰC VẬT LÀM MEN RƢỢU CỦA CỘNG ĐỒNG CHƠ RO TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Thị Lƣơng, Đoàn Thị Thảo Phân hiệu – Trường Đại học Lâm nghiệp Từ ngàn xưa việc uống rượu đã trở thành bản sắc, nét văn hóa đặc trưng cho mỗi cộng đồng của người Việt. Tri thức bản địa về sử dụng thực vật làm men rượu được hình thành, phát triển và lưu giữ bằng hình thức “truyền miệng”.

Kiến thức bản địa: Hiện trạng, ứng dụng trong sản xuất và đời sống ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu tri thức bản địa trong trồng lúa để ứng phó với thời tiết bất thường ở vùng ven biển các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng và Trà Vinh. Người dân bản địa.. Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu tri thức bản địa trong trồng lúa để ứng phó với thời tiết bất thường ở vùng lũ ĐBSCL phần thuộc các tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Nông dân sử dụng kiến thức bản địa để thích ứng với lũ ở tỉnh An Giang

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu kiến thức bản địa của người Thái trong quản lý tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƢỜI THÁI TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN. Đặc điểm, vai trò của kiến thức bản địa. Khái niệm kiến thức bản địa. Đặc điểm của tri thức bản địa. ai tr của kiến thức bản địa trong quản b n v ng t i nguyên thiên nhiên. Phân tích kiến thức bản địa dân tộc Thái ở KBTTN Pù Hoạt trong quản lý rừng và sử dụng đất rừng. Một số đề xuất để góp phần bảo tồn, phát triển tri thức bản địa.

TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ RỪNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tri thức bản địa của người Hà Nhì với vấn đề bảo vệ rừng. Tri thức bản địa của người Hà Nhì với vấn đề bảo vệ rừng bao gồm toàn bộ những hiểu biết của người Hà Nhì về rừng. Người Hà Nhì quan niệm rừng và cây rừng, con thú trong rừng đều có linh hồn như con người. Người Hà Nhì Cồ Chồ ở bản Mù Cả, xã Mù Cả, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu lại có truyền thuyết về thần rừng “A Pố Xả Kha. Khi gieo hạt cho một vụ mùa mới, người Hà Nhì bao giờ cũng phải khấn hồn cây và thần Rừng “A Pố Xả Kha”.