« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tri thức bản địa trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng của người K’Ho tại vườn quốc gia Bidoup – núi Bà tỉnh Lâm Đồng


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI K’HO.
- Khái niệm tri thức bản địa.
- Tình hình nghiên cứu tri thức bản địa.
- Nghiên cứu về tri thức bản địa có liên quan về rừng.
- Phân loại và đặc điểm của tri thức bản địa.
- Đặc điểm của tri thức bản địa.
- Tầm quan trọng của tri thức bản địa trong phát triển và quản lý bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Tri thức bản địa của người K’ho trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng.
- Tri thức bản địa trong quản lý tài nguyên rừng.
- Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản.
- Tri thức bản địa trong sinh kế của cộng đồng địa phương.
- Tri thức bản địa đối với công tác bảo tồn của VQG Bidoup-Núi Bà.
- Những thách thức trong bảo tồn tri thức bản địa của người K’ho.
- Sự mai một tri thức bản địa: Nhìn từ những người trẻ tuổi.
- Một số ý kiến đề xuất để góp phần bảo tồn, cải tiến tri thức bản địa.
- Tiềm năng sử dụng tri thức bản địa.
- Một số tri thức bản địa có thể vận dụng, phát triển.
- Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản phân theo nhóm công dụng.
- Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản phân theo họ thực vật.
- Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản theo kiểu rừng.
- Hiểu biết về tri thức bản địa phân theo nhóm tuổi.
- Tri thức bản địa đã góp phần quan trọng trong việc phát triển các kỹ thuật canh tác, sử dụng các nguồn tài nguyên….
- Khái niệm tri thức bản địa 1.1.1.
- Với nhận thức này, tri thức bản địa có các đặc điểm:.
- Quá trình hình thành tri thức bản địa là một quá trình thích ứng.
- Điều này có nghĩa là: Tri thức bản địa được hình thành dựa trên kinh nghiệm.
- Phân loại và đặc điểm của tri thức bản địa 1.2.1.
- Có một số quan điểm khác nhau trong phân loại tri thức bản địa:.
- Tri thức về chăn nuôi.
- Tri thức về quản lý rừng và tài nguyên cộng đồng;.
- Tri thức trong sản xuất nông nghiệp.
- Trong phạm vi nội dung đề tài này, tri thức bản địa của người K’ho được trình bày trong 2 lĩnh vực:.
- Tri thức bản địa trong hoạt động quản lý tài nguyên rừng;.
- Tri thức bản địa trong việc sử dụng các loại tài nguyên rừng..
- (1) Louise Grenier (1998), cho rằng tri thức bản địa có bốn đặc điểm chính:.
- Tri thức bản địa thể hiện những kinh nghiệm được tích lũy.
- Tri thức bản địa cũng vận động, thường xuyên bổ sung.
- Tri thức bản địa thay đổi trong các nhóm khác nhau của một cộng đồng..
- Tri thức bản địa được lưu giữ bằng những phương thức và phương tiện đa dạng.
- Tri thức bản địa mang tính địa phương, bắt nguồn từ một địa điểm cụ thể..
- (3) Hoàng Xuân Tý (1998) coi tri thức bản địa có những đặc điểm sau:.
- Tri thức bản địa rất phong phú và đa dạng, tồn tại dưới nhiều hình thức:.
- Tri thức bản địa dễ bị thất truyền.
- Một số loại tri thức bản địa mang tính bí truyền.
- Tri thức bản địa thường có nhiều dị bản.
- Điều này cũng ảnh hưởng tới việc bảo tồn các giá trị của tri thức bản địa..
- Tình hình nghiên cứu tri thức bản địa 1.3.1.
- 6) Đánh giá, công nhận và thử nghiệm cùng tri thức bản địa [40]..
- Ngân hàng Thế giới thiết lập chương trình Tri thức bản địa cho sự phát triển (1998).
- 2) Khoa học, công nghệ và tri thức bản địa: sự bổ sung cho nhau.
- 3) Diễn giải tri thức bản địa cho phát triển: những vấn đề trên giao diện chung.
- 3) Tri thức của những tri thức bản địa.
- 4) Tri thức bản địa về môi trường.
- 5) Định vị tri thức bản địa…[17]..
- Cuốn sách là một tài liệu tham khảo rất tốt trong nghiên cứu về tri thức bản địa [35]..
- 2) Tri thức bản địa của một số tộc người trong khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, sản xuất nông nghiệp…[30]..
- đã bàn về :1) Suy nghĩ về khái niệm tri thức bản địa.
- 2) Sự cần thiết phải giáo dục tri thức bản địa.
- 3) Vai trò của tri thức dân gian.
- 4) Bảo tồn tri thức dân gian..
- ông cũng đã trình bày một số nội dung: 1) Khái niệm tri thức bản địa.
- 2) Các lĩnh vực của tri thức bản địa.
- 2) Tầm quan trọng của tri thức bản địa trong phát triển [10]..
- Các tham luận hội thảo trình bày: phương pháp nghiên cứu, đánh giá tri thức bản địa.
- ngăn ngừa việc chiếm dụng văn hóa vật thể, bảo vệ tri thức cổ truyền, tri thức bản địa.
- y học dân gian và tri thức bản địa trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng của một số tộc người thiểu số…[23]..
- 2) Tri thức địa phương và cư dân địa phương.
- 3) Tri thức địa phương và bối cảnh.
- 4) Phân loại tri thức địa phương [13]..
- 2) Tri thức bản địa và những bước thăng trầm [11]..
- Bài viết của tác giả trình bày các nội dung: 1) Sự phát triển khái niệm tri thức bản địa;.
- 2) Mối quan hệ giữa tri thức bản địa và khoa học [28]..
- Tuy nhiên, tri thức bản địa cũng có những mặt hạn chế.
- Góp phần bổ sung và tư liệu hóa các nguồn tri thức bản địa của người K’ho có liên quan tới quản lý, sử dụng tài nguyên rừng..
- Hệ thống hóa tri thức bản địa của người K’ho về quản lý và sử dụng tài nguyên rừng tại VQG Bidoup – Núi Bà..
- Đánh giá tầm quan trọng của tri thức bản địa đối với sinh kế của cộng đồng địa phương.
- Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu các tri thức bản địa của người K’ho có liên quan đến công tác quản lý và sử dụng tài nguyên rừng..
- Tri thức bản địa là một hệ thống tổng hợp của nhiều ngành khoa học tự nhiên và xã hội.
- 2) Tri thức bản địa của người K’ho trong quản lý, sử dụng rừng..
- 3) Tri thức bản địa trong sinh kế của cộng đồng địa phương..
- 4) Những thách thức trong bảo tồn tri thức bản địa của người K’ho..
- 5) Đề xuất giải pháp để bảo tồn và vận dụng tri thức bản địa của người K’ho..
- Tri thức bản địa được truyền bá không đồng đều trong cộng đồng.
- Thông tin về tri thức bản.
- Tri thức bản địa của người K’ho trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng..
- Tri thức bản địa trong quản lý tài nguyên rừng a) Đôi nét về xã hội K’ho truyền thống.
- a) Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản phân loại theo công dụng.
- Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản phân loại theo nhóm công dụng.
- b) Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản phân loại theo họ thực vật.
- Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản phân loại theo họ thực vật TT Họ thực vật Số.
- c) Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản theo kiểu rừng.
- Điều đó cho thấy triển vọng trong việc phát triển kinh tế dựa trên tri thức bản địa trong khu vực..
- Tri thức bản địa trong sinh kế của cộng đồng địa phương 4.3.1.
- Ở đây tri thức bản địa đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống của dân trong bon..
- Do đó, chỉ có thể thấy rõ vai trò của tri thức bản địa đối với sinh kế của những người nghèo.
- Đối với xu hướng này, tri thức bản địa là cơ sở để họ lựa chọn và sử dụng các loài cây.
- Những thách thức trong bảo tồn tri thức bản địa của người K’ho 4.4.1.Góc nhìn từ Đưng Ia Giêng.
- Một số ý kiến đề xuất để góp phần bảo tồn, cải tiến tri thức bản địa 4.5.1.
- (4) Tri thức bản địa về rừng dù ít hay nhiều thì vẫn có một vai trò nhất định trong đời sống của người K’ho.
- Cần xem xét tri thức bản địa của người K’ho như là một nội dung quan trong khi xây dựng các chương trình phát triển tại VQG Bidoup-Núi Bà

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt