« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến thức bản địa: Hiện trạng, ứng dụng trong sản xuất và đời sống ở tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- KIẾN THỨC BẢN ĐỊA: HIỆN TRẠNG, ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở TỈNH AN GIANG.
- Biến đổi khí hậu, kiến thức bản địa, lũ, thích nghi.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện trạng và mức độ tin cậy ứng dụng kiến thức bản địa thích nghi với lũ lụt trong sản xuất và đời sống của nông dân ở tỉnh An Giang.
- Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu quả sử dụng kiến thức bản địa trong việc giảm tính dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ lụt.
- Kết quả nghiên cứu đã tổng hợp được 39 kiến thức bản địa và khả năng thích ứng với lũ lụt, dự báo thời tiết trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân địa phương ở địa bàn nghiên cứu.
- Trong đó, 31/39 kiến thức bản địa vẫn còn giá trị được người dân sử dụng dự báo thời tiết và thích ứng với lũ lụt trong sản xuất nông nghiệp và đời sống.
- Tuy nhiên, những kiến thức này chưa được ghi chép cụ thể và lưu trữ phù hợp để truyền lại cho các hệ sau và chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng.
- Bên cạnh đó, cũng có 8/39 kiến thức bản địa của người dân không còn phù hợp và đã sai lệch so với hiện nay cần nên xem xét trong điều kiện hiện tại do tác động của con người và biến đổi khí hậu.
- Nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa vẫn có giá trị trong thích ứng với lũ trong sản xuất nông nghiệp và đời sống trong điều kiện thay đổi của biến đổi khí hậu..
- Kiến thức bản địa: Hiện trạng, ứng dụng trong sản xuất và đời sống ở tỉnh An Giang.
- Để có thể thích ứng với những thay đổi của lũ lụt, với những thay đổi của xã hội và môi trường, con người phải luôn biết cách sử dụng kiến thức bản địa để khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thích hợp và quản lý một cách linh hoạt hơn Ehlert (2011).
- Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về kiến thức bản bản địa về bảo tồn về cây dược liệu, bảo tồn gen, giống địa phương, sống chung với lũ ở ĐBSCL, thích ứng với biến đổi khí hậu, thay đổi thời tiết của các tác giả Hoàng Xuân Tý và Lê Trọng Cúc (1998), Mai Văn Tùng (2006), Hoàng Thị Hoàng Ngân (2010), Ehlert (2011), Van et al.
- Tuy nhiên, cho đến nay có rất ít nghiên cứu về kiến thức bản địa thích ứng lũ trong sản xuất và đời sống một cách toàn diện trước những thay đổi của biến đổi khí hậu và tác động của đập thủy điện trên thượng nguồn để có những giải pháp phù hợp giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương của nông dân trong sản xuất nông nghiệp trước bối cảnh của biến đổi khí hậu.
- Đó chính là lý do nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện trạng và mức độ tin cậy ứng dụng kiến thức bản địa thích nghi với lũ trong sản xuất và đời sống của nông dân ở tỉnh An Giang làm.
- cơ sở khoa học cho đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy hiệu quả sử dụng kiến thức bản địa trong việc giảm tính dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ..
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp PRA có sử dụng công cụ xếp hạng cặp đôi để xếp hạng ưu tiên của kiến thức bản địa thích ứng với lũ trong dự báo trong sản xuất nông nghiệp và đời sống.
- Tham quan, chụp ảnh, ghi chú thông tin chính về hoạt động sinh kế của nông hộ và kiến thức bản địa của nông dân thích ứng với lũ.
- đồng Người dân tại địa bàn nghiên cứu Lược khảo sự kiện quan trọng về kế sinh nhai theo thời gian và kiến thức bản địa thích ứng với lũ.
- SWOT và kết hợp từ nhiều nguồn điều tra khác nhau từ điều tra nông hộ với các ý kiến của người dân, điều tra nhóm KIP (đối với chính quyền địa phương) để đưa ra các giải pháp lưu giữ và bảo tồn kiến thức bản địa của người dân trong cộng đồng địa phương chi tiết mô tả ở Bảng 1..
- Các nông hộ được chọn một cách có chủ đích, những người được phỏng vấn là các hộ có kinh nghiệm sống chung với lũ trên 50 tuổi vì họ có đủ điều kiện về mặt thời gian trải nghiệm và kinh nghiệm sinh sống am hiểu về địa phương về kiến thức bản địa ở địa phương.
- Nghiên cứu sử dụng các công cụ thống kê mô tả như tần số để hệ thống hóa kiến thức bản địa và sử dụng phương pháp phân tích xếp hạng cặp đôi, phân.
- tích SWOT, phân tích bảng chéo để đưa ra xếp hạng ưu tiên và đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa trong việc giảm tính dễ bị tổn thương của nông dân vùng lũ..
- 3.1 Thực trạng và mức độ tin cậy của người dân ứng dụng kiến thức bản địa trong dự báo môi trường thay đổi.
- 3.1.1 Kiến thức bản địa của người dân trong dự báo thời tiết qua dấu hiệu của động vật.
- Các kiến thức dự báo này được người dân tin cậy, đồng thời mong muốn bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa này..
- 3.1.2 Kiến thức bản địa của người dân trong dự báo thời tiết qua dấu hiệu của thực vật.
- Bảng 4: Kiến thức bản địa của nông dân dự báo thời tiết qua dấu hiệu của thực vật.
- 3.1.3 Kiến thức bản địa trong dự báo thời tiết qua dấu hiệu của trời, mây sao và cầu vòng.
- Bảng 5: Kiến thức bản địa của người dân dự báo thời tiết qua dấu hiệu trời, mây, sao, cầu vòng Dấu.
- 3.1.4 Kiến thức bản địa của người dân trong dự báo và thích nghi với lũ.
- có nhiều kiến thức bản địa dự báo lũ lụt qua dấu hiệu của động vật, thực vật, chu kỳ và thời gian lũ, hướng gió, màu nước hoặc cân nước.
- Trong đó, dựa vào hướng gió và động vật chiếm tỷ trọng do dự báo hàng ngày nên cần bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa này.
- Bảng 6: Kiến thức bản địa của người dân dự báo lũ lụt qua dấu hiệu của động vật, thực vật, chu kỳ và thời gian lũ, hướng gió, màu nước.
- 3.1.5 Kiến thức bản địa của người dân trong nhận biết đất tốt và đất xấu qua dấu hiệu của động vật và chỉ thị môi trường.
- Bảng 7: Kiến thức bản địa của người dân nhận biết đất tốt và đất xấu qua dấu hiệu của động vật và chỉ thị môi trường.
- 3.1.6 Kiến thức bản địa của người dân trong bảo quản các loại giống, bảo quản thực phẩm và chăn nuôi gia súc gia cầm.
- Do đó, người dân đánh giá nên bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa này phù hợp với điều kiện với địa phương..
- Kết quả Bảng 8 cho thấy có 75% số hộ phỏng vấn muốn bảo tồn và phát huy kiến thức này.
- Bảng 8: Kiến thức bản địa của người dân bảo quản các loại giống, bảo quản thực phẩm và gia súc gia cầm.
- Kiến thức bản.
- địa Mô tả Kiến thức.
- bản địa Tần số.
- Kiến thức bảo quản hàng ngày,.
- Kiến thức chăn nuôi gia súc gia cầm thực hiện thường xuyên, đáng tin cậy.
- 3.1.7 Kiến thức bản địa của người dân trong ươm giống nẩy mầm và bón phân.
- Người dân đánh giá nhận định nên bảo tồn và phát huy kiến thức này cho phù hợp với điều kiện địa phương..
- Bảng 9: Kiến thức bản địa của người dân ươm giống nẩy mầm và bón phân Kiến.
- thức bản địa.
- Mô tả Kiến thức.
- Kiến thức ươm giống và bón phân hàng ngày, đáng tin cậy.
- Kiến thức bón phân hàng ngày,.
- đáng tin cậy 342 95 Bảo tồn và phát huy 3.1.8 Kiến thức bản địa của người dân trong.
- Người dân cho rằng nên bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa này và có thể nhân rộng mô hình này với các địa phương có điều kiện tương tự để thích ứng với lũ trong điều kiện thay đổi của biến đổi khí hậu giảm thiểu rủi ro do lũ gây ra..
- Bảng 10: Kiến thức bản địa của người dân cất nhà sàn thích ứng với lũ, sử dụng cây me nước để đặt trà dưới sông thu hút cá, sử dụng các loại cây thuốc tự nhiên để chữa các bệnh.
- Kiến thức.
- bản địa Mô tả Kiến thức.
- Kiến thức bản địa cất nhà sàn thích ứng với lũ kinh nghiệm tốt, đáng tin cậy.
- Kiến thức bản địa ứng dụng đánh bắt cá hàng ngày, đáng tin cậy.
- Kiến thức bản địa ứng dụng các loại cây thuốc tự nhiên để chữa bệnh hàng ngày, đáng tin cậy.
- 3.2 Ứng dụng kiến thức bản địa thích ứng với lũ và sản xuất nông nghiệp ở địa bàn nghiên cứu.
- 3.2.1 Mức độ tin cậy của kiến thức bản địa trong cộng đồng ứng dụng trong dự báo thời tiết.
- Kiến thức bản địa của người dân thích ứng với lũ trong dự báo thời tiết có các vấn đề xếp hạng ưu tiên nhận biết qua: động vật, thực vật, trời và mây, trăng và sao, mây phủ sườn núi, cầu vồng.
- Bảng 11: Kiến thức bản địa của người dân dự báo thời tiết.
- Chú thích: (1): Động vật, (2) Thực vật, (3): Trời và mây, (4) Trăng và sao, (5) Mây phủ sườn núi, (6) Cầu vồng 3.2.2 Mức độ tin cậy của kiến thức bản địa.
- của người dân dự báo lũ lụt.
- Kiến thức bản địa của người dân thích ứng với lũ có các vấn đề xếp hạng ưu tiên nhận biết qua động vật, thực vật, chu kỳ và thời gian lũ, hướng gió và màu nước.
- Người dân ưu tiên dựa vào hướng gió và động vật vẫn còn theo quy luật của tự nhiên nên vẫn phù hợp và chính xác nên bảo tồn và phát huy kiến thức này..
- Bảng 12: Kiến thức bản địa của người dân dự báo lũ.
- 3.2.3 Mức độ tin cậy của kiến thức bản địa của người dân trong sản xuất nông nghiệp và đời sống.
- Kiến thức bản địa của người dân trong sản xuất nông nghiệp và đời sống có các vấn đề xếp hạng ưu tiên nhận biết qua đất tốt và đất xấu, bảo quản các giống, bảo quản thực vật, ươm giống nẩy mầm, bón phân, nuôi gia gia cầm, đặt chà thu hút nhiều cá, cất nhà sàn, chữa các bệnh thông thường.
- Bảng 13 cho thấy kiến thức bản địa của người dân trong sản xuất nông nghiệp và đời sống vẫn còn chính xác và phù hợp cần bảo tồn và phát huy các kiến thức này cho cộng đồng địa phương.
- dân vùng lũ đã có nhiều kiến thức bản địa vẫn còn lưu giữ vẫn còn có giá trị trong thích nghi với lũ dược ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp và trong đời sống.
- Bảng 13: Kiến thức bản địa của người dân trong sản xuất nông nghiệp và đời sống.
- Kết quả nghiên cứu đã tổng hợp được 39 kiến thức bản địa thích ứng với lũ, dự báo thời tiết trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân địa phương ở địa bàn nghiên cứu.
- Trong đó, 31/39 kiến thức bản địa vẫn còn giá trị được kiểm chứng qua việc theo dõi và quan sát lặp đi lặp lại thường xuyên của người dân ứng dụng dự báo thời tiết và thích ứng với lũ qua các mô hình trong sản xuất nông nghiệp và đời sống.
- Vì thế, nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa vẫn có giá trị trong thích ứng với lũ trong sản xuất nông nghiệp và đời sống trong điều kiện thay đổi của biến đổi khí hậu..
- 3.3 Giải pháp lưu giữ và bảo tồn kiến thức bản địa của người dân trong cộng đồng địa phương.
- pháp lưu giữ và bảo tồn kiến thức bản địa của người dân trong cộng đồng vùng lũ:.
- Lồng ghép các ý tưởng, sáng kiến sử dụng kiến thức bản địa trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương như các mô hình sinh kế thích ứng với lũ có sử dụng kiến thức bản địa trong phát triển bền vững..
- Cần nghiên cứu và xây dựng thêm các mô hình sống chung với lũ có sử dụng kiến thức bản địa, nhân rộng các mô hình có hiệu quả để làm bằng chứng khẳng định vai trò và tầm quan trọng của kiến thức bản địa trong cộng đồng..
- Tăng cường truyền thông phổ biến thêm kiến thức bản địa cho cộng đồng thích nghi với lũ kết hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật để tạo ra vốn kiến thức mới giúp nông dân thích ứng được với những thay đổi của môi trường..
- Cần có chính sách bảo tồn về kiến thức bản địa của cá nhân, cộng đồng hay địa phương nắm giữ.
- kiến thức bản địa có giá trị để bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa ở địa phương..
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị kiến thức bản địa: thông qua việc ghi chép và chia sẻ kiến thức bản địa thông qua các câu truyện bằng tiếng việt trong lời bài hát, hình vẽ, kể chuyện, kịch, sách, video, phim ảnh, tổ chức các hội thảo và các hình thức giao tiếp truyền thống hoặc phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng để lưu truyền lại cho thế hệ sau..
- Giúp các thành viên trong cộng đồng tự ghi chép lại những phương thức kiến thức bản địa thích ứng với lũ: thông qua lưu truyền kết quả của việc ghi chép lại kiến thức bản địa thông qua báo chí, sách, video và các hình thức giao tiếp truyền thống hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh, tivi.
- Khuyến khích các phương pháp bản địa trong việc lưu giữ, ghi chép để lưu truyền lại cho thế hệ sau..
- Thực hiện rộng rãi kiến thức bản địa có giá trị còn ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp và đời sống thích nghi với lũ: thông qua khuyến khích người dân địa phương bảo tồn các kiến thức của chính họ như thành lập ngân hàng giống, cây trồng, vật nuôi do nông dân tự quản lý..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức bản địa đã góp phần làm giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương của người dân trong việc thích ứng với những thay đổi của lũ.
- Kiến thức bản địa của người dân địa phương căn cứ vào những biểu hiện đặc thù của sinh vật và những thay đổi điều kiện môi trường như là những tín hiệu báo trước để người dân địa phương dự báo lũ, thời tiết để chuẩn bị cho phù hợp thay đổi trong hoạt động sản xuất và đời sống..
- Các kiến thức bản địa vẫn còn giá trị theo quy luật của tự nhiên cần có những biện pháp để bảo tồn và phát huy kiến thức bản địa như ca dao, tục ngữ, dự đoán thời tiết, kinh nghiệm giữ giống, ươm giống nảy mầm, các giống bản địa ở địa phương.
- Tuy nhiên, một số kiến thức này chưa được ghi chép cụ thể và lưu trữ phù hợp để truyền lại cho các hệ sau và chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng.
- Bên cạnh đó, cũng có một số kiến thức bản địa của người dân không còn phù hợp và đã sai lệch so với hiện nay cần nên xem xét trong điều kiện hiện tại do tác động của con người, đập thủy điện trên thượng nguồn gây ra trước biến đổi khí hậu..
- Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ban Chỉ huy phòng chống lụt bảo cấp địa phương cần tăng cường truyền thông phổ biến thêm kiến thức bản địa cho cộng đồng thích nghi với lũ kết hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật để tạo ra vốn kiến thức mới giúp nông dân thích ứng được với những thay đổi của môi trường và mở các lớp tập huấn ứng phó với lũ cho người dân vùng lũ..
- Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ cấp địa phương cần đề xuất chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về kiến thức bản địa ở địa phương vùng lũ: bản chất của kiến thức bản địa là tồn tại dưới dạng thông tin được lưu truyền qua các hệ, hoặc trao đổi giữa cá nhân, cộng đồng nên nhiều kiến thức bản địa vẫn còn giá trị quý giá có nguy cơ bị mai một dần theo thời gian, hoặc bị khai thác trái phép ngoài phạm vi kiểm soát nắm giữ của cá nhân hay cộng đồng địa phương nắm giữa kiến thức bản địa này.
- Tri thức bản địa là tài sản chung thuộc cộng động hay một địa phương cụ thể, do đó không thuộc sở hữu của một cá nhân, tổ chức nào nếu bị thương mại hóa sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến tập quán, tín ngưỡng, văn hóa.
- Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp địa phương cần ưu tiên hỗ trợ kinh phí cho các nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu và xây dựng thêm các mô hình sống chung với lũ có sử dụng kiến thức bản địa, nhân rộng các mô hình có hiệu quả để làm bằng chứng khẳng định vai trò và tầm quan trọng của kiến thức bản địa trong cộng đồng..
- Nghiên cứu tri thức bản địa trong trồng lúa để ứng phó với thời tiết bất thường ở vùng ven biển các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng và Trà Vinh.
- Người dân bản địa..
- Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên.
- Nghiên cứu tri thức bản địa trong trồng lúa để ứng phó với thời tiết bất thường ở vùng lũ ĐBSCL phần thuộc các tỉnh An Giang và Đồng Tháp.
- Nông dân sử dụng kiến thức bản địa để thích ứng với lũ ở tỉnh An Giang