« Home « Kết quả tìm kiếm

bản địa


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "bản địa"

Vấn đề tri thức bản địa và phát triển bền vững trong vùng cư dân tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bên cạnh phát triển bền vững, gần đây, mối quan tâm về điều gọi là tri thức bản địa cũng bắt đầu tác động đến lương tri mọi người. Sử dụng khái niệm tri thức bản địa, có thể hiểu nó trong bối cảnh đối lập với tri thức không bản địa. Và, nó có thể là một trong những yếu tố du nhập từ bên ngoài vào, tác động đến xã hội cư dân bản địa. Có lẽ loại tri thức không bản địa, bên cạnh những ưu điểm, đã đem đến tác hại cho cư dân tại chỗ.

CÁC TÔN GIÁO BẢN ĐỊA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều này một lần nữa khẳng định các tôn giáo bản địa khi ra đời đã dựa trên nền tảng căn bản của văn hoá truyền thống của người Việt.

TRI THỨC BẢN ĐỊA, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CHỮ, TIẾNG THÁI VÙNG TÂY BẮC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tại vùng bản địa này, người Thái là dân tộc có số dân đông nhất người (theo số liệu điều tra dân số và cũng là dân tộc có chữ viết lâu đời nhất. Chữ HMông sau giải phóng Tây Bắc, năm 1955 thành lập Khu tự trị Thái – Mèo, cách mạng mới nghiên cứu mà có. Riêng bộ chữ Thái Đen đã ra đời từ trước đây trên một nghìn năm.

TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ RỪNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tri thức bản địa của người Hà Nhì với vấn đề bảo vệ rừng. Tri thức bản địa của người Hà Nhì với vấn đề bảo vệ rừng bao gồm toàn bộ những hiểu biết của người Hà Nhì về rừng. Người Hà Nhì quan niệm rừng và cây rừng, con thú trong rừng đều có linh hồn như con người. Người Hà Nhì Cồ Chồ ở bản Mù Cả, xã Mù Cả, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu lại có truyền thuyết về thần rừng “A Pố Xả Kha. Khi gieo hạt cho một vụ mùa mới, người Hà Nhì bao giờ cũng phải khấn hồn cây và thần Rừng “A Pố Xả Kha”.

TIẾP NHẬN CÁC GIÁ TRỊ MỚI VÀ GIỮ GÌN CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BẢN ĐỊA Ở TÂY NGUYÊN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các dân tộc bản địa. Các dân tộc thiểu số di c​​ư. Gả cho dân tộc Kinh. Gả cho các dân tộc bản địa. Gả cho các dân tộc thiểu số di cư​​. Gả cho dân tộc nào cũng đ​​ược. Một điều đáng l​​ưu ý nữa là có một tỷ lệ nhất định các dân tộc bản địa thích gả con cái mình cho ng​ười của dân tộc Kinh. Tỷ lệ này của các dân tộc thiểu số di cư​​ cao hơn các dân tộc bản địa.

Các quá trình văn hóa tộc người của các dân tộc bản địa Tây Nguyên và vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tây Nguyên là địa bàn cư trú lâu đời của 12 dân tộc thiểu số tại chỗ thuộc hai nhóm ngôn ngữ: nhóm Môn –Khmer ( ngữ hệ Nam Á) và nhóm Mã Lai-Pôlinêxia (ngữ hệ Nam Đảo). Tây Nguyên lâu nay được nhiều nhà nghiên cứu coi là một vùng văn hóa có diện mạo và bản sắc riêng, phân biệt với các vùng văn hóa khác ở Việt Nam. Kinh tế của các dân tộc bản địa từ lâu đời là nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự tự cấp..

Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trung

277344-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trung”. Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu phát triển chế phẩm vi sinh vật bản địa để áp dụng giải pháp công nghệ xử lý sinh học thích ứng có kết hợp khai thác chất ô nhiễm hữu cơ cho đối tượng nước thải giết mổ gia súc gia cầm, gồm các mục tiêu cụ thể sau.

Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật bản địa nhằm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Hà Nội

139998.pdf

dlib.hust.edu.vn

tài: “Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật bản địa nhằm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Hà Nội”

Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật bản địa để xử lý nước thải trong giết mổ gia súc tập trung

277344.pdf

dlib.hust.edu.vn

Do dó, đề tài nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật từ những vi sinh vật bản địa này nhằm ứng dụng vào xử lý nước thải giết mổ. Vi sinh vật đã thích nghi trong môi trường nước thải và năng lực xử lý nước thải (VSV thích nghi sau 3 ngày). chứng tỏ vi sinh vật bản địa đã phát triển và tổ hợp sinh khối để xử lý nước thải. Điều đó chứng tỏ mật độ vi sinh trong nước thải thấp nên khả năng xử lý kém. Trong khi hiệu suất xử lý TN của bình bổ sung chế phẩm cao.

Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật bản địa nhằm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Hà Nội

139998-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO THỊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI SINH VẬT BẢN ĐỊA NHẰM XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐÔ THỊ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công nghệ sinh học thực phẩm Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM HàNội – 2012 2. Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật bản địa nhằm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Hà Nội”. Nƣớc thải đô thị Hà Nội. Thành phần nƣớc thải đô thị Hà Nội. Các giải pháp công nghệ xử lý nƣớc thải đô thị 1.3.1.

Hệ quả quá trình tiếp xúc với tín ngưỡng bản địa của người Việt ở vùng đồng bằng bắc bộ của công giáo Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ảnh hưởng của tín ngưỡng bản địa đến đời sống đạo của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ mang tính phi quan phương nên mức độ có sự đậm nhạt khác nhau ở mỗi làng Công giáo.

Tri thức bản địa trong quản lý tài nguyên rừng góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tại cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An

repository.vnu.edu.vn

Tri thức bản địa của ngƣời Đan Lai trong quản lý tài nguyên rừng. Bookmark not defined.. Các dạng tri thức bản địađịa bàn nghiên cứuError! Bookmark not defined.. Phong tục, tín ngƣỡng liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. Tri thức bản địa của ngƣời Đan Lai trong khai thác và sử dụng lâm sản. Tri thức bản địa của ngƣời Đan Lai trong canh tác nƣơng rẫy. Tri thức bản địa của ngƣời Đan Lai trong chăn nuôiError! Bookmark not defined.. Vấn đề về giới trong khai thác và sử dụng TNRError!

Kiến thức bản địa trong quản lý và sử dụng thực vật lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng người Vân Kiều ở thôn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kiến thức bản địa đ−ợc coi là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc của một cộng đồng dân tộc (Warren, 1995) tồn tại và phát triển trong từng hoàn cảnh cụ thể với sự. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về kiến thức bản địa trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. ở Việt Nam, các nghiên cứu về kiến thức bản địa cũng đã bắt đầu đ−ợc quan tâm, trong đó có một số liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng.

Tập bản đồ Địa lý lớp 8 bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

vndoc.com

Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Quan sát kĩ hai lát cắt dưới đây. Địa hình Trường Sơn Bắc: lát cắt qua Xavannakhet đến Đồng Hới:. Địa hình bên nước bạn Lào thấp, bằng phẳng, độ cao địa hình khoảng <. Tại Việt Nam thì địa hình cao hơn, phía tây là núi cao, phía đông là biển. Độ cao địa hình khoảng 500m.. Địa hình Trường Sơn Nam: lát cắt ngang Đắk Lắk.. Địa hình lãnh thổ Campuchia nhìn chung thấp và khá bằng phẳng.. Biên giới Việt – Campuchia địa hình cao khoảng 500m..

Tập bản đồ Địa lý lớp 6 bài 16: Thực hành đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn

vndoc.com

Bài 16: Thực hành đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn Bài 1 trang 23 Tập bản đồ Địa Lí 6. Sự chênh lệch về độ cao của các đường đồng mức trên bản đồ địa hình 1 là bao nhiêu?. Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh X1 đến X2: Khoảng cách trên bản đồ...cm. Khoảng cách thực tế là.... Sự chênh lệch về độ cao của các đường đồng mức trên bản đồ địa hình 1 là 40m..

Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khung chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành: bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý Mã số: 604476 ngành: địa lý Phần I. Giới thiệu chung về chương trình đào tạo 1. Một số thông tin về chuyên ngành đào tạo 1.1. Tên chuyên ngành + Tiếng Việt: Bản đồ, Viễn thám và Hệ thông tin địa lý + Tiếng Anh: Cartography, Remote sensing and GIS. Mã số chuyên ngành . Tên ngành + Tiếng Việt: Địa lý + Tiếng Anh: Geography 1.4. Bậc đào tạo: Thạc sĩ 1.5.

Tập bản đồ Địa lý lớp 6 bài 17: Lớp vỏ khí

vndoc.com

Bài 1 trang 24 Tập bản đồ Địa Lí 6. Bài 2 trang 24 Tập bản đồ Địa Lí 6. Bài 3 trang 24 Tập bản đồ Địa Lí 6. Bài 4 trang 25 Tập bản đồ Địa Lí 6. Bài 5 trang 25 Tập bản đồ Địa Lí 6. Khối khí. Khối khí đại. Khối khí lục

Tập bản đồ Địa lý lớp 6 bài 23: Sông và hồ

vndoc.com

Bài 4 trang 34 Tập bản đồ Địa Lí 6. Dựa vào tính chất của nước người ta có thể chia ra làm mấy loại hồ? Đó là những loại hồ nào?. Dựa vào tính chất của nước người ta có thể chia ra làm 2 loại hồ. Đó là hồ nước ngọt và hồ nước mặn.. Bài 5 trang 34 Tập bản đồ Địa Lí 6. Dựa vào nội dung trong SGk và sự hiểu biết cảu bản thân, em hãy kể tên một vài loại hồ được phân loại theo nguồn gốc hình thành mà em biết..