« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiến thức bản địa trong quản lý và sử dụng thực vật lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng người Vân Kiều ở thôn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị


Tóm tắt Xem thử

- Kiến thức bản địa trong quản lý vμ sử dụng thực vật lâm sản ngoμi gỗ của cộng đồng.
- ng−ời Vân Kiều ở thôn lμ tó, xã húc nghì, huyện đa krông, tỉnh quảng trị.
- Trong những năm gần đây, vai trò quan trọng của ng−ời dân bản địa cùng với kiến thức trong quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng đ−ợc thừa nhận nhiều hơn..
- Kiến thức bản địa đ−ợc coi là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc của một cộng đồng dân tộc (Warren, 1995) tồn tại và phát triển trong từng hoàn cảnh cụ thể với sự.
- Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về kiến thức bản địa trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
- ở Việt Nam, các nghiên cứu về kiến thức bản địa cũng đã bắt đầu đ−ợc quan tâm, trong đó có một số liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng.
- Những nghiên cứu này cho thấy kiến thức bản địa là nguồn lực quan trọng đối với bảo tồn và phát triển nếu chúng đ−ợc phát huy và kết hợp sử dụng với các kiến thức khoa học tiên tiến, phù hợp (Hàn Tuyết Mai, 2004)..
- Cộng đồng ng−ời Vân Kiều ở thôn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện Đa Krông, Quảng Trị từ lâu đời đã có cuộc sống gắn bó với núi rừng.
- đất nông nghiệp hạn hẹp, rừng và đất rừng đ−ợc Nhà n−ớc quản lý chặt chẽ hơn thì cuộc sống của ng−ời dân phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn.
- Vấn đề bức bách đ−ợc đặt ra là làm thế nào để ng−ời dân địa ph−ơng có thể cải thiện đ−ợc đời sống đồng thời tài nguyên rừng đ−ợc bảo vệ và quản lý bền vững dựa trên chính những kiến thức của mình, vốn đ−ợc coi nh− một nguồn nội lực phát triển quan trọng..
- H−ớng tới mục tiêu đó, đề tài nghiên cứu này đ−ợc thực hiện nhằm tìm hiểu các kiến thức và kinh nghiệm của ng−ời Vân Kiều trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng làm cơ.
- sở thông tin cho các nhà làm công tác bảo tồn và phát triển chọn lọc để áp dụng trong bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rừng, góp phần cải thiện đời sống cho ng−ời dân địa ph−ơng..
- Các ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm: (1) Ph−ơng pháp kế thừa, thu thập và tổng hợp các thông tin từ các tài liệu, công trình nghiên cứu về ng−ời Vân Kiều.
- Xã Húc Nghì tập trung phần lớn ng−ời Vân Kiều (khoảng 94.
- Theo truyền thống, ng−ời Vân Kiều sinh sống chủ yếu bằng trồng trọt n−ơng rẫy, săn bắn và hái l−ợm (Khổng Diễn, 2003).
- Trong canh tác n−ơng rẫy, ng−ời Vân Kiều rất ít hoặc không dùng phân bón, ph−ơng thức canh tác chính là quảng canh hoặc bán thâm canh với quy trình: phát - đốt - chọc lỗ - tra hạt bằng các công cụ thô.
- Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên rừng.
- Là một thôn bản gần kề với rừng, đời sống vật chất cũng nh− tinh thần của ng−ời dân ở thôn Là Tó gắn bó chặt chẽ với rừng núi.
- Tài nguyên rừng, đặc biệt là lâm sản ngoài gỗ nh− mây, lồ ô, giang, tre, nứa, lá nón, các loại rau rừng, cây thuốc, chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của ng−ời dân ở đây.
- Qua điều tra sơ bộ, −ớc tính mức thu nhập từ một số lâm sản ngoài gỗ của ng−ời dân ở thôn Là Tó nh− sau:.
- Thu nhập từ một số loại lâm sản ngoài gỗ.
- Lý do là thị tr−ờng cho những lâm sản này hiện ch−a phát triển, hơn nữa vì ng−ời dân ở đây cũng ch−a có thói quen khai thác để bán nhằm mục đích th−ơng mại.
- Mặt khác, do các khu rừng lân cận mà họ đ−ợc phép khai thác để sử dụng là rừng tái sinh nên nguồn lâm sản cũng đã bị cạn kiệt dần khi nhu cầu tăng lên do dân số tăng, muốn khai thác phải đi xa, nên ng−ời dân cũng không có đủ điều kiện về nhân lực..
- Nếu muốn khai thác, ng−ời dân phải đi sâu vào trong rừng của Khu Bảo tồn..
- Nh− vậy, trong điều kiện hiện nay khi mà diện tích đất nông nghiệp hạn hẹp, tài nguyên rừng – nguồn sinh kế quan trọng của họ đang ngày càng bị suy giảm và hạn chế bởi các quy định quản lý của Nhà n−ớc thì ng−ời dân phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn..
- Hệ thống kiến thức của ng−ời Vân Kiều trong sử dụng và quản lý tài nguyên rừng.
- Qua quá trình sống gắn bó lâu đời với núi rừng ng−ời dân bản địa đã tích lũy đ−ợc các kiến thức và kinh nghiệm m−u sinh phong phú, đa dạng và quý giá.
- Hệ thống kiến thức bản địa của ng−ời Vân Kiều liên quan đến tài nguyên rừng có nhiều dạng, bao gồm thông tin, kinh nghiệm và kỹ thuật/công nghệ khai thác, sử dụng, chế biến và phát triển, các loại công cụ, nguồn nhân lực (bao gồm chuyên gia địa ph−ơng, tổ chức của cộng đồng) và về tín ng−ỡng, phong tục tập quán, lễ nghi và các giá trị văn hóa, v.v....
- Kiến thức d−ới dạng thông tin.
- Những hiểu biết của ng−ời dân về các loài lâm sản ngoài gỗ, đặc điểm hình thái, đặc.
- đ−ợc xếp vào dạng kiến thức thông tin.
- Một số loài lâm sản ngoài gỗ đ−ợc khai thác, sử dụng th−ờng xuyên.
- TT Tên lâm sản ngoài gỗ.
- Mối quan tâm, hiểu biết của ng−ời dân về các lâm sản có sự phân biệt theo giới.
- Nam giới th−ờng quan tâm và có hiểu biết nhiều hơn về các loài vật liệu xây dựng, có giá trị kinh tế nh− nhóm song, mây và nhóm cây thuốc có công dụng tăng c−ờng sức khỏe và chữa bệnh về tiêu hóa, còn phụ nữ quan tâm đến các loài làm thực phẩm cho ng−ời và gia súc nh− nhóm măng, rau, đặc biệt là những loại mang nhiều công dụng và một số cây thuốc liên quan đến các bệnh tiêu hóa và tăng c−ờng sức khỏe cho phụ nữ..
- Mối quan tâm −u tiên đối với một số loài lâm sản ngoài gỗ theo giới.
- Ng−ời dân ở đây có kiến thức phân loại, thể hiện trong cách họ phân biệt các loại khác nhau thuộc cùng một nhóm lâm sản, ví dụ nhóm cây mây gồm có mây đắng, mây n−ớc, mây rạ, mây tắt, mây song.
- Loại kiến thức này có thể sẽ hữu dụng trong công tác chọn giống và phát triển những lâm sản có tiềm năng giá trị kinh tế cao, phục vụ cho đời sống của ng−ời dân..
- Cách thức khai thác thực vật lâm sản ngoài gỗ của ng−ời dân dựa trên trên sự hiểu biết về khả năng sinh tr−ởng và tái sinh của chúng, đặc biệt đối với một số loài thể hiện tính chọn lọc và bảo tồn rất rõ.
- Ng−ời dân cho biết cây mây có khả năng tái sinh sau 5 năm và vì một cây với ba ngọn (tiếng địa ph−ơng là “đọt”) sau một năm có thể cho ra 36 lá nên khi khai thác phải để lại ba lá non để cho cây phát triển tiếp.
- Kiến thức này của họ nếu so sánh với kiến thức kỹ thuật hiện đại là không có sự khác biệt: ”Mây nếp trong v−ờn −ơm.
- Kiến thức d−ới dạng công cụ sản xuất vμ văn hóa.
- Ng−ời Vân Kiều tự sản xuất nhiều loại công cụ sản xuất, các công cụ văn hóa và trang phục với những hình dáng hoa văn, kích cỡ rất độc đáo, đa dạng.
- Dụng cụ sản xuất của ng−ời Vân Kiều rất đa dạng.
- Tuy nhiên, kiến thức loại này không đ−ợc truyền thụ lại cho con cháu và hầu nh−.
- Hiện nay chỉ có hai ng−ời chuyên đan lát trong thôn..
- Trong đời sống văn hóa, kiến thức loại này của đồng bào Vân Kiều cũng thể hiện sự phong phú.
- Có đến 7 loại nhạc cụ truyền thống của ng−ời Vân Kiều đ−ợc làm từ một số loại cây rừng.
- Thời xa x−a tổ tiên ng−ời Vân Kiều sử dụng vỏ một loại cây để làm áo, khăn, khố, hay đan chiếu với vật liệu từ một loại cây rừng (Tr−ơng Đình Anh, phỏng vấn ngày 10/9/2004).
- Tuy nhiên, ngày nay, những kiến thức này hoàn toàn đã không còn l−u lại trong trí nhớ của ng−ời dân, kể cả những ng−ời già trong thôn..
- Kiến thức d−ới dạng kỹ thuật/công nghệ.
- Một số kiến thức ở dạng kỹ thuật trong khai thác lâm sản ngoài gỗ nh− khai thác mật ong là dạng kiến thức đặc biệt (rất ít ng−ời có).
- Bên cạnh những kiến thức kỹ thuật đặc biệt cũng có những kiến thức kỹ thuật mang tính phổ thông (mọi ng−ời trong cộng đồng đều nắm đ−ợc), nh− kiến thức xử lý mọt cây lồ ô, hay kỹ thuật đơn giản nh− cách chặt cây, hay cách lợi dụng dòng chảy của con suối để vận chuyển củi đốt mà họ thu l−ợm đ−ợc từ rừng..
- Kiến thức d−ới dạng tín ng−ỡng, phong tục tập quán.
- Ng−ời Vân Kiều có những phong tục tập quán lâu đời nhằm giữ gìn một số vùng đất quan trọng cho thôn bản.
- Tại các “cà nịa” ng−ời dân bản chỉ có thể vào chứ không đ−ợc động chạm vào cây rừng vì họ quan niệm rằng trong cây đa (tiếng địa ph−ơng là suri) có thần hay cây xoài rừng có Ma lai, nếu chạm phải sẽ bị đau.
- là nơi chôn ng−ời chết của bản và các khu miếu thờ.
- đồng đ−ợc tiếp cận và h−ởng lợi từ rừng nh−ng loại trừ ng−ời ngoài, hoặc thôn ngoài.
- đồng Già làng ngày nay chủ yếu là chăm lo đời sống văn hóa tinh thần của ng−ời dân bản nh− ma chay, cúng lễ..
- Một số quan niệm, kiêng kỵ của ng−ời Vân Kiều nh− không chặt cây to (cây xoài rừng) hay không đ−ợc làm uế tạp tr−ớc cửa hang con nhím (tên địa ph−ơng là Xu kai) hiện nay vẫn l−u truyền trong cộng đồng.
- ý thức bảo tồn của ng−ời dân có thể đ−ợc nâng cao nếu quan niệm truyền thống của họ đ−ợc trân trọng và đ−ợc khuyến khích một cách hợp lý..
- Một điều đáng tiếc là những kiến thức liên quan đến lĩnh vực văn hóa nh− các câu chuyện dân gian, bài thơ hay bài hát dân tộc không ghi nhận đ−ợc bởi vì ng−ời dân không còn nhớ.
- Ngày nay, con cháu của những ng−ời Vân Kiều không còn đ−ợc nghe ông bà hay bố mẹ kể lại cho nghe các câu chuyện từ thời tổ tiên xa x−a.
- Truyện cổ Vân Kiều – một trong những kiệt tác của kho tàng văn học quý giá của quốc gia, chứa đựng những quan niệm của ng−ời Vân Kiều về vũ trụ, về vạn vật và cách ứng xử của con ng−ời với thiên nhiên, cây cỏ, lại hoàn toàn xa lạ với chính những ng−ời Vân Kiều ở thôn Là Tó này..
- Nh− vậy, các kết quả nghiên cứu b−ớc đầu đã cho thấy kiến thức của ng−ời Vân Kiều trong sử dụng tài nguyên rừng khá phong phú và ở một vài lĩnh vực đã đạt đến những trình.
- Tuy nhiên, qua thời gian, với cách truyền thụ kiến thức bằng miệng cộng thêm với việc bị mất dần cơ hội thực hành đã khiến cho nhiều loại kiến thức đã bị mai một, một số hoàn toàn không còn tồn tại..
- Những cơ hội và thách thức của việc áp dụng kiến thức bản địa trong quản lý lâm sản ngoài gỗ ở địa ph−ơng.
- Từ thực tế nghiên cứu, có thể thấy rằng, việc áp dụng kiến thức của họ vào quản lý lâm sản ngoài gỗ của địa ph−ơng có những thuận lợi và khó khăn nhất định.
- Thuận lợi là mọi ng−ời dân trong cộng đồng đều cho rằng cơ chế quản lý rừng của cộng đồng hiện có rất hiệu quả và họ đều mong muốn đ−ợc tham gia quản lý bảo vệ rừng, đ−ợc trả tiền cho công tác bảo vệ với điều kiện các khu rừng phải ở kề cận thôn bản.
- Bên cạnh đó sự ủng hộ của Ban Quản lý Khu Bảo tồn và sự công nhận về vai trò quan trọng của ng−ời dân địa ph−ơng trong công tác bảo tồn và phát triển rừng, nhất là những chính sách gần đây của Nhà n−ớc cũng là những thuận lợi giúp cho các kiến thức của ng−ời dân có cơ hội đ−ợc vận dụng và phát huy..
- Những khó khăn là do nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ngày càng khan hiếm, ng−ời dân thiếu môi tr−ờng thực hành các kiến thức bản địa có giá trị và cũng mất cơ hội.
- truyền đạt lại cho thế hệ con cháu nên có nguy cơ các kiến thức này sẽ dần bị mai một.
- Mặt khác, do điều kiện đời sống khó khăn và thiếu sự hỗ trợ của bên ngoài nên việc phát triển lâm sản ngoài gỗ với việc áp dụng kiến thức bản địa của ng−ời dân địa ph−ơng cũng sẽ gặp nhiều trở ngại.
- Ngoài ra cơ hội và khả năng tiếp cận thị tr−ờng của ng−ời dân cho những sản phẩm truyền thống từ lâm sản ngoài gỗ bị hạn chế đã khiến cho giá trị của các kiến thức bản địa (làm nên bản sắc văn hóa của ng−ời Vân Kiều: trang phục, sản phẩm thủ công.
- không còn đ−ợc chính ng−ời dân đề cao, và vì vậy không đ−ợc phát huy sử dụng để nâng cao đời sống cho chính họ..
- Đời sống của ng−ời dân ở thôn Là Tó, xã Húc Nghì còn gặp rất nhiều khó khăn, mà nguyên nhân chủ yếu đó là tình trạng thiếu đất nông nghiệp (kể cả ruộng n−ớc và đất rẫy), nguồn tài nguyên rừng đang bị suy giảm và hạn chế khai thác bởi quy định của Nhà n−ớc..
- Trong khi cuộc sống của họ còn phụ thuộc nhiều vào rừng, đặc biệt là những hộ nghèo, nếu không có giải pháp quản lý phù hợp thì khi nguồn tài nguyên rừng dần bị cạn kiệt đời sống của ng−ời dân càng trở nên khó khăn hơn..
- Nghiên cứu ban đầu về những kinh nghiệm và kiến thức của ng−ời Vân Kiều trong sử dụng và quản lý tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở thôn Là Tó cho thấy họ có kho kiến thức khá phong phú về sử dụng và quản lý tài nguyên rừng.
- Kiến thức của họ tồn tại d−ới nhiều dạng loại, một số mang giá trị bảo tồn và văn hóa có giá trị cao.
- Kiến thức quản lý d−ới dạng cơ chế tự quản có thể phát huy hiệu quả cao nếu đ−ợc khuyến khích và tạo cơ hội sử dụng.
- Tuy nhiên, cùng với sự mất đi của tài nguyên rừng, kho kiến thức của họ cũng đang bị mai một dần, thậm chí một số kiến thức hoàn toàn không còn..
- Vì vậy, để giúp ng−ời dân cải thiện đ−ợc đời sống đồng thời tham gia bảo vệ rừng dựa vào những kiến thức của họ cần có các giải pháp để hỗ trợ phát triển cho ng−ời dân..
- Cần tiếp tục nghiên cứu và t− liệu hóa các kiến thức sử dụng, quản lý tài nguyên rừng (động vật, thực vật, và nhiều dạng tài nguyên rừng khác) để các dự án phát triển có cơ.
- sở lựa chọn, lồng ghép những kiến thức bản địa phù hợp vào trong các hoạt động nhằm đạt.
- Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, khoanh nuôi bảo vệ và khai thác bền vững các loài thực vật lâm sản ngoài gỗ dựa trên việc vận dụng các kiến thức bản địa có sự kết hợp với kiến thức khoa học hiện đại;.
- Kết hợp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của ng−ời dân về vai trò của họ với việc sử dụng các kiến thức khai thác, sử dụng hợp lý và quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ để chính ng−ời dân địa ph−ơng nhận ra và trân trọng chính những giá trị văn hóa đang tồn tại của họ;.
- Khôi phục và phát triển nghề thủ công tạo thêm nguồn thu nhập cho ng−ời dân từ các sản phẩm văn hóa truyền thống của họ..
- Kiến thức bản địa trong quản lý rừng ở Việt Nam.
- Kiến thức bản địa trong các ch−ơng trình phát triển vùng cao:.
- Báo cáo trình bày tại Hội thảo Quốc gia “Sử dụng kiến thức bản địa trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao Hà Nội..
- Nghiên cứu kiến thức bản địa trong việc bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng của một số dân tộc ít ng−ời thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang: Thực trạng và xu h−ớng phát triển.
- Mối quan hệ giữ kiến thức bản địa, văn hóa và môi tr−ờng ở vùng núi Việt Nam.
- Kiến thức bản địa của.
- đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên.
- Kiến thức bản địa về cây thuốc của ng−ời M−ờng Hòa Bình..
- Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên.
- Nghiên cứu kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc thiểu số Gia Rai trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên ở vùng Tây Nguyên..
- Các dân tộc ít ng−ời ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Sổ tay thu thập và sử dụng kiến thức bản địa (Tố Linh và Hoàng Xuân Tý: biên dịch).
- Ch−ơng trình Con ng−ời và Cây cỏ, WWF-UNESCO-Royal Botanic Gardens (Bành Nh− C−ơng chỉnh lý dịch thuật)