« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Phú Xuyên, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- Được sự phân công của Nhà trường, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau 5 tháng thực tập em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Phú Xuyên, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên”..
- Mẫu bảng điều tra nguồn cây thuốc được cộng đồng một số dân tộc thiểu số ở khu vực nghiên cứu sử dụng trong phòng và điều trị bệnh.
- Số loài cây thuốc đã phát hiện ở khu vực nghiên cứu.
- Sự phân bố số lượng loài cây thuốc trong các họ.
- So sánh các họ có nhiều loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu (1) với số loài của từng họ trong hệ thực vật Việt Nam (2.
- Đa dạng về dạng sống của nguồn cây thuốc ở khu vực nghiên cứu.
- Sự phân bố nguồn cây thuốc theo môi trường sống ở khu vực nghiên cứu.
- Danh lục cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ghi nhận.
- Danh sách cây thuốc được cả 2 dân tộc Nùng, Dao tại xã Phú Xuyên sử dụng.
- 23 Hình 4.1: Hình ảnh một số loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu.
- 29 Hình 4.2: Tỷ lệ nhóm bệnh chữa trị từ nguồn cây thuốc theo kinh nghiệm sử dụng trong cộng đồng dân tộc………...46 Hình 4.3: Hoạt tính ức chế E.
- Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới.
- Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở trong nước.
- Đa dạng các bậc taxon nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái.
- 4.2 Những cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở Việt Nam đã ghi nhận được tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh thái Nguyên.
- Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Phú Xuyên, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên.
- Ảnh hưởng của sự giao thoa giữa các dân tộc đến vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc ở xã Phú Xuyên.
- 4.3.4 Vấn đề truyền thụ kiến thức về cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc ở xã Phú Xuyên.
- Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở khu vực nghiên cứu.
- Trong đó, cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cũng có nhiều kinh nghiệm độc đáo về việc chữa bệnh bằng cây thuốc.
- Đánh giá được tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao,Nùng tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..
- Đánh giá được hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc có giá trị cao được của cộng đồng dân tộc Dao,Nùng tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên sử dụng trong phòng và trị bệnh..
- Xác định được những cây thuốc thuộc diện quý hiếm ở Việt Nam, hiện có ở khu vực nghiên cứu..
- Xác định được tri thức bản địa sử dụng các loài cây thuốc của cộng đồng dân tộc tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..
- Xác định được hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc có giá trị cao tại khu vực nghiên cứu..
- Kết quả thu được sẽ là cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen cây thuốc của của cộng đồng dân tộc tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..
- khi nghiên cứu cây thuốc được sử dụng bởi cộng đồng người Tamang ở quận Makawanpur của Trung tâm Nepal đã.
- Việc nghiên cứu về việc sử dụng cây thuốc của người dân bản địa cũng được thực hiện:.
- nghiên cứu sử dụng cây thuốc của người nhập cư Haiti và con cháu của họ ở tỉnh Camaguey, Cuba đã chỉ ra 123.
- “Nghiên cứu về thực vật học và kiến thức bản địa về sử dụng cây thuốc của các thầy lang trong khu vực Oshikoto, Namibia”, đã tìm thấy 61 loài cây thuốc thuộc 25 họ được các thầy lang trong khu vực sử dụng để điều trị các.
- Ở Việt Nam, tập quán sử dụng cây thuốc đã có từ rất lâu đời.
- “Dược liệu nước ta rất nhiều, gồm các loài cây thuốc và một số động vật.
- Có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu, tìm tòi và phát hiện thêm nhiều loài cây thuốc mới.
- “Nghiên cứu cây thuốc từ thảo dược”.
- Bùi Thị Ngân khi nghiên cứu tri thức bản địa trong sử dụng, bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc Tày tại xã Hà Lang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã thống kê được 108 loài cây thực vật làm thuốc tại cộng đồng dân tộc Tày và đã được xác.
- Khi nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng dân tộc Dao ở xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên của Nguyễn Minh Hiếu và cs.
- Nông Thái Hòa khi nghiên cứu cây thuốc và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên xác định được 137 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc ngành Ngọc lan thuộc 129 chi và 72 họ có công dụng làm thuốc.
- thuốc trong tổng số hơn 22 loài cây được sử dụng trong bài thuốc, xác định được bộ phận cây thuốc mà người dân thường dùng và cách pha chế của mỗi bài thuốc..
- Vàng A Lả khi nghiên cứu cây thuốc và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã xác định được 183 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc ngành Dương xỉ có 2 loài thuộc 2 họ và 2 chi.
- kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao, Nùng tại xã tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..
- Đánh giá đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên:.
- Đánh giá đa dạng các bậc taxon của nguồn tài nguyên cây thuốc: đa dạng bậc họ.
- Xác định những cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn: Đánh giá ở mức độ quý hiếm của các loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu..
- Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của các cộng đồng dân tộc thiểu số ở xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..
- Ảnh hưởng của sự giao thoa giữa các dân tộc đến vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc..
- Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc được sử dụng.
- Kế thừa kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các ông lang, bà mế người dân tộc Nùng, Dao ở khu vực nghiên cứu..
- Điều tra phỏng vấn thu thập cây thuốc: tại khu vực nghiên cứu, phỏng vấn các ông lang, bà mế, người dân có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc và sử dụng các bài thuốc gia truyền của cộng đồng dân tộc ít người tại địa bàn nghiên cứu.
- sử dụng.
- Cách sử dụng.
- Thu thập đầy đủ các thông tin cây thuốc gồm: tên phổ thông, tên dân tộc Nùng, Dao.
- số hiệu mẫu/ảnh cây thuốc.
- Danh sách tên cây thuốc sẽ được hoàn thiện ở bước này..
- Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc Để đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc Nùng, Dao tại khu vực nghiên cứu, tôi sử dụng phương pháp đánh giá của Nguyễn Nghĩa Thìn .
- Đa dạng các bậc taxon nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Số loài cây thuốc đã phát hiện ở khu vực nghiên cứu TT Ngành thực vật.
- Dưới đây là một số hình ảnh một số loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu:.
- Hình 4.1: Hình ảnh một số loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu.
- Số lượng họ cây thuốc thu được ở khu vực nghiên cứu bao gồm 59 họ..
- Kết quả điều tra đã thu được những loài cây thuốc nằm trong những họ có nhiều loài nhất ở Việt Nam.
- So sánh các họ có nhiều loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu (1) với số loài của từng họ trong hệ thực vật Việt Nam (2).
- Dữ liệu trên cho thấy, nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm của 2 cộng đồng dân tộc Nùng, Dao tại KNNC tập trung vào 5 dạng sống, trong đó tập trung nhiều nhất vào 3 dạng sống cây thân thảo, cây bụi và dây leo..
- Một số loài cây thuốc thuộc nhóm này như sau: Đinh lăng lá to - Polyscias grandifolia Volkens được công đồng dân tộc Dao dùng để trị chữa mất ngủ.
- Như vậy dựa vào nghiên cứu khoa học điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của Nguyễn Minh Hiếu và cs.
- Tuy nhiên, số lượng cây thuốc được trồng ở vườn nhà còn.
- Những cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở Việt Nam đã ghi nhận được tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh thái Nguyên.
- Kết quả điều tra đã xác định các loài cây thuốc thuộc diện cần bảo vệ ở khu vực xã Phú Xuyên được ghi tại Bảng 4.8..
- lục đỏ cây thuốc.
- Ở khu vực nghiên cứu có 6 loài cây thuốc quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam, thuộc 6 chi, 6 họ của một ngành thực vật bậc cao là ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
- Trong quá trình thực hiện đề tài ở xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tôi nhận thấy có 6 loài cây thuốc thuộc diện đang bị đe dọa tuyệt chủng ở Việt Nam.
- tại xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên về điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc tại khu vực nghiên cứu, cho thấy loài cây thuốc cần được bảo vệ ở xã Phú Xuyên, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên còn nhiều hơn và đa dạng hơn loài cây thuốc có ở xã Liên Minh.
- Kết quả Bảng 4.9 cho thấy, đã xác định được có 9 bộ phận cây thuốc được cộng đồng dân tộc Nùng, Dao sử dụng trong chữa trị bệnh cho người dân, trong đó có 2 bộ phận được sử dụng nhiều nhất lần lượt là cả cây và lá..
- Kết quả nghiên cứu đã thống kê được 16 nhóm bệnh mà cộng đồng dân tộc Dao, Nùng ở khu vực nghiên cứu đã sử dụng cây thuốc để phòng và chữa bệnh..
- Hình 4.2: Tỷ lệ nhóm bệnh chữa trị từ nguồn cây thuốc theo kinh nghiệm sử dụng trong cộng đồng dân tộc.
- Theo kết quả điều tra thì người dân nơi đây sử dụng cây thuốc để chữa trị 16 nhóm bệnh khác nhau.
- Trong đó, số lượng cây thuốc được sử dụng để chữa trị tập trung phần lớp vào 4 nhóm bệnh là:.
- Với cộng đồng dân tộc Nùng: số lượng cây thuốc được sử dụng để chữa trị tập trung lớn vào 2 nhóm bệnh là nhóm bệnh đường tiết niệu với 3/11 loài cây (chiếm 30% so với tổng số loài được dùng theo kinh nghiệm người Nùng) đứng thứ hai là nhóm bệnh phụ nữ, sinh sản, sinh dục, sinh lý với 2/11 loài cây (chiếm 20% so với tổng số loài được dùng theo kinh nghiệm người Nùng)..
- Trong đó, dân tộc Dao thể hiện tính nổi bật hơn về kinh nghiệm sử dụng cây thuốc thông qua số lượng loài cây thuốc biết cách sử dụng và số lượng nhóm bệnh chữa trị cho người dân..
- Cùng với đó, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc để chữa bệnh cũng được tích lũy từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Trong quá trình điều tra cho thấy cả 2 dân tộc Nùng và Dao đều cùng sử dụng một số cây thuốc chữa bệnh tại bảng kết quả dưới đây:.
- Nhiều cây thuốc được gọi tên dựa theo kinh nghiệm của dân tộc nào đó..
- Vấn đề truyền thụ kiến thức về cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc ở xã Phú Xuyên.
- Kết quả điều tra cho thấy, tại khu vực nghiên cứu hầu hết nam giới có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc nhiều hơn nữ giới bởi vì trong nhiều dân tộc.
- Từ kết quả nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng một số dân tộc ở khu vực nghiên cứu trong việc phòng và điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn, tôi tiến hành lựa chọn cây Mã tiền lông - Strychnos ignatii Berg và cây Vẩy ốc - Phyllanthus virgatus Forst.
- Kết quả này là một bằng chứng khoa học chứng minh kinh nghiệm sử dụng các cây thuốc này trong.
- Nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng dân tộc tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, tôi đã thu được những kết quả sau:.
- Có sự giao thoa về kiến thức sử dụng cây thuốc của các dân tộc trong khu vực nghiên cứu..
- Đã thống kê được 16 nhóm bệnh khác nhau được chữa trị bằng kinh nghiệm sử dụng cây thuốc trong cộng đồng dân tộc Nùng, Dao tại khu vực nghiên cứu.
- Trong đó số lượng cây thuốc được sử dụng để chữa trị tập trung phần lớp vào các nhóm bệnh là: bệnh về tiêu hóa.
- Tiếp tục nghiên cứu và đánh giá tính hiệu quả của các loài cây thuốc mà đồng bào dân tộc tại xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên sử dụng..
- Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội..
- Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Hà Nội, tập 1-2..
- Viện Dược Liệu (1993), Tài Nguyên cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Hiếu, Vàng Sảo Hai, Lồ Di Mềnh, Giàng A Cắng, Hờ A Bình (2018) “Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao tại xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.
- Nông Thái Hòa (2018) “nghiên cứu cây thuốc và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc tại xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Thái Nguyên..
- Dương Văn Hưng (2018) “Nghiên cứu tri thức sử dụng cây thuốc tại xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Thái Nguyên..
- Vàng A Lả (2018) “Nghiên cứu cây thuốc và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số loài cây thuốc tại xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Thái Nguyên..
- Bảng danh sách các cây thuốc đã thu thập được tạị xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên..
- đL đỏ cây Thuốc.
- phận sử dụng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt