« Home « Kết quả tìm kiếm

Các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ truyền thống và hiện đại


Tóm tắt Xem thử

- Phương pháp giảng dạy ngơn ngữ ở đây cĩ thể được coi là nền tảng, định hướng cho quá trình giảng dạy.
- Nĩ là mơ hình tổng hợp hố quá trình dạy học dựa trên một trong các hướng tiếp cận nhất định, điển hình cho các phương hướng cụ thể, bao gồm việc lựa chọn và sử dụng tài liệu giảng dạy, lựa chọn thủ pháp giảng dạy và phương thức tương tác giữa giáo viên và học viên..
- Các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ chính, từ truyền thống đến hiện đại bao gồm:.
- Phương pháp dịch ngữ pháp (The Grammar - Translation Method).
- Phương pháp dịch ngữ pháp được coi là phương pháp cổ điển trong giảng dạy ngoại ngữ.
- Phương pháp này phổ biến rộng rãi ở Châu Âu vào thế kỷ 19, chủ yếu để dạy tiếng La tinh và Hy Lạp, sau này được ứng dụng để dạy ngoại ngữ..
- Đối với phương pháp này, mục tiêu chính của việc học ngoại ngữ khơng phải để nĩi và giao tiếp mà là để đọc được tài liệu viết bằng ngơn ngữ đĩ.
- Trọng tâm của phương pháp là các yếu tố ngữ pháp của ngơn ngữ và việc sử dụng dịch thuật làm phương tiện để hiểu ngơn ngữ.
- Celce - Murcia (1979:3), phương pháp dịch ngữ pháp cĩ các đặc tính:.
- Các lớp học được giảng dạy bằng tiếng mẹ đẻ;.
- Ngữ pháp được giảng dạy tỉ mỉ với các cách giải thích phức tạp.
- theo phương pháp diễn dịch và mang tính hệ thống, cĩ so sánh với tiếng mẹ đẻ;.
- Các thành phần ngữ pháp được cung cấp dưới dạng các cấu trúc, quy tắc;.
- Yêu cầu học viên đọc các văn bản cổ điển;.
- Học viên được khuyến khích sử dụng từ điển song ngữ, tập trung vào phân tích câu.
- CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI.
- rong các thế kỷ qua, quá trình học ngoại ngữ luôn diễn ra trong cuộc sống con người nhằm thúc đẩy việc lĩnh hội kiến thức và giao tiếp.
- T nhiều quan tâm nghiên cứu về phương pháp giảng dạy ngôn ngữ và không ngừng tích hợp các thành tựu của ngôn ngữ học, tâm lý học và sư phạm học để kiện toàn hệ thống phương pháp và đưa ra các giải pháp ngày càng tối ưu cho các tình huống giảng dạy..
- Hội thảo quốc tế về phương pháp giảng dạy tiếng Anh lần thứ 4 tại Tp.HCM năm 2013.
- Ưu điểm của phương pháp này là học viên cĩ thể đọc các văn bản nguyên tác, nắm chắc các quy tắc ngữ pháp nhưng gặp nhiều hạn chế trong giao tiếp..
- Phương pháp trực tiếp (The Direct Method).
- Phương pháp trực tiếp được biết đến từ năm 1884 khi nhà tâm lý học người Đức F..
- Frankle viết về mối quan hệ trực tiếp giữa các dạng thức và ý nghĩa của ngoại ngữ.
- Phương pháp này cũng dựa trên nghiên cứu của Gouin những năm 1880, khi ơng quan sát việc trẻ em học ngơn ngữ trong mơi trường tự nhiên..
- Nền tảng của phương pháp trực tiếp là người học ngơn ngữ thứ hai nên nỗ lực học theo cách một đứa trẻ học tiếng mẹ đẻ.
- Phương pháp này nhấn mạnh sự tương tác bằng lời, sử dụng ngơn ngữ một cách tự phát, khơng dịch giữa ngơn ngữ thứ nhất và ngơn ngữ thứ hai, ít hoặc khơng cĩ phân tích các quy tắc ngữ pháp..
- Richards và Rodgers tĩm tắt các nguyên tắc của phương pháp trực tiếp:.
- Việc giảng dạy trên lớp được thực hiện hồn tồn trong ngơn ngữ mục tiêu;.
- Trên lớp chỉ giảng dạy từ vựng và mẫu câu giao tiếp hàng ngày;.
- Kỹ năng giao tiếp được xây dựng theo một tiến trình phân cấp qua việc trao đổi hỏi – đáp giữa giáo viên và học sinh;.
- Ngữ pháp được dạy theo hướng quy nạp;.
- Kiến thức mới được giảng dạy thơng qua mơ hình và thực hành;.
- Từ vựng cụ thể được giảng dạy thơng qua mơ tả, đồ vật, hình ảnh.
- từ vựng trừu tượng được giảng dạy thơng qua liên kết ý tưởng;.
- Giảng dạy cả kỹ năng nĩi, nghe hiểu;.
- Chú trọng cả ngữ pháp và phát âm chuẩn..
- Ưu điểm chính của phương pháp này là học viên cĩ nhiều điều kiện tiếp xúc bằng ngoại ngữ.
- Đồng thời, họ cũng cĩ thể ứng dụng được ngơn ngữ đã học vào các giao tiếp thực tế.
- Tuy nhiên, phương pháp này địi hỏi thời gian giảng dạy kéo dài, lớp học nhỏ và các nơi đào tạo thường gặp khĩ khăn trong tuyển mộ giáo viên..
- Phương pháp nghe khẩu ngữ (The Audio-lingual Methods).
- Trong những năm 1940, phương pháp nghe khẩu ngữ bắt đầu hình thành, dựa trên những đặc điểm của ngơn ngữ học cấu trúc và tâm lí học hành vi, và nhanh chĩng chiếm ưu thế ở Mỹ khi nhu cầu học ngoại ngữ nhanh đặt ra đối với các lính chiến Mỹ..
- Phương pháp nghe khẩu ngữ nhấn mạnh việc ghi nhớ các câu hội thoại và học thuộc lịng cấu trúc ngơn ngữ.
- Phương pháp này dựa trên cơ sở cho rằng ngơn ngữ là để nĩi chứ khơng phải viết và ngơn ngữ là một tập hợp những thĩi quen.
- Người ta tin rằng thực hành thật nhiều hội thoại sẽ cĩ thể phát triển khả năng ngơn ngữ..
- Celce - Murcia, các đặc điểm của phương pháp nghe khẩu ngữ:.
- Cấu trúc được giảng dạy qua các bài tập lặp đi lặp lại;.
- Cĩ rất ít hoặc khơng cĩ giải thích về ngữ pháp.
- Ngữ pháp được dạy bằng cách quy nạp chứ khơng bằng lời giải thích suy diễn;.
- Phương pháp này giúp học viên phát âm tốt, phát triển kỹ năng nghe nĩi nhưng lại khơng.
- chú trọng ngữ pháp và khiến người học thụ động, học vẹt..
- Phương pháp tình huống (The Oral-Situational Approach).
- Bản thân phương pháp này cĩ nhiều yếu tố giống phương pháp trực tiếp nhưng cĩ thêm các yếu tố của giáo dục ngơn ngữ.
- Với phương pháp này, ngơn ngữ giao tiếp bằng lời được chú trọng nhất.
- Các kĩ năng đọc và viết chỉ được tiến hành sau khi giải quyết xong các vấn đề từ vựng, ngữ pháp bằng lời.
- Về ngữ pháp, học viên chủ yếu học các cấu trúc phổ biến trong giao tiếp hàng ngày.
- Mục tiêu học ngoại ngữ là hình thành khả năng giao tiếp trong ngữ cảnh thực tế như ở bưu điện, ở nhà ga, ở hiệu thuốc v.v.
- với các loại hình bài tập luyện như sử dụng trong phương pháp nghe khẩu ngữ..
- Phương pháp này cĩ ưu điểm là cĩ tác dụng nhanh chĩng đến người học, giúp họ cĩ khả năng giao tiếp ngay sau buổi học đầu tiên..
- Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là sự đề cao thái quá với ngơn ngữ khẩu ngữ, chú trọng quá nhiều vào cấu trúc nổi, học viên học ngoại ngữ theo kiểu bắt chước và học thuộc lịng..
- Phương pháp phản ứng hành động (Total Physical Response - TPR).
- Phương pháp phản ứng hành động được phát triển bởi nhà tâm lý học James Asher (1974).
- Phương pháp này dựa trên nguyên tắc học viên sẽ học tốt hơn nếu họ cĩ thể gắn kết hoạt động tinh thần và thể chất.
- Trong TPR, học viên được yêu cầu thực hiện hành động theo mệnh lệnh của giáo viên.
- Khi học viên đã thực hiện nhiều lần hành động, họ sẽ nhớ được và bắt đầu ra mệnh lệnh hành động.
- Ví dụ như giáo viên sẽ ra mệnh lệnh: “Stand up.
- học viên sẽ phản ứng bằng cách đứng lên.
- Sau đĩ, học viên cĩ thể dùng mệnh lệnh này đã thực hành với các học viên khác.
- Khi học viên đã hiểu và cĩ thể ra mệnh lệnh, giáo viên sẽ giới thiệu tiếp kỹ năng đọc và viết của ngơn ngữ..
- TPR là một phương pháp hay để tất cả học viên trong lớp học cĩ thể tham gia bài học, đáp ứng yêu cầu của giáo viên và thực hành nĩi, do đĩ khích lệ học viên trong quá trình học ngoại ngữ.
- Hơn nữa, dựa trên phản ứng của học viên trong TPR, giáo viên cĩ thể xác định được học viên cĩ hiểu bài hay khơng..
- Phương pháp này tỏ ra đặc biệt hiệu quả đối với trình độ sơ cấp, khá phù hợp với trẻ em học tiếng nhưng cĩ nhiều hạn chế với trình độ nâng cao, và nhiều phiền tối cho học viên lớn tuổi.
- Một mặt, phương pháp này tạo ra sự an tồn tinh thần cho học viên “chưa cần nĩi khi chưa sẵn sàng” thì nĩ vẫn là phương pháp học thụ động, chưa khuyến khích phát triển ngữ năng giao tiếp ở mức độ tự nhiên và cũng khá cứng nhắc bởi trật tự tiến hành kĩ năng nghe trước, nĩi sau trong học ngoại ngữ..
- Phương pháp giao tiếp (The Communicative Approach).
- Phương pháp giao tiếp là phương pháp đang phổ biến trong giáo dục ngơn ngữ hiện nay.
- Nĩ được phát triển dựa trên quan điểm của nhà ngơn ngữ học nhân chủng Hymes (1972) và Halliday (1973), cho rằng ngơn ngữ cĩ chức năng chủ yếu là chức năng giao tiếp.
- Do đĩ, việc giảng dạy và học tập ngơn ngữ phải hướng đến mục đích là đạt cầu: trơi chảy (fluency), chính xác (accuracy), và phù hợp (appropriacy).
- Khi áp dụng phương pháp này, học viên đĩng vai trị trung tâm trong quá trình dạy và học.
- Giáo viên sử dụng các ngữ liệu cĩ từ thực tế, xây dựng bài giảng dựa trên phân tích nhu cầu và đặc điểm của học viên.
- Các hoạt động trên lớp đều gắn với việc sử dụng ngơn ngữ, mục tiêu qua đĩ giúp học viên nắm được ngơn ngữ và các chiến lược giao tiếp.
- Để thực hiện điều này, giáo viên khai thác tối đa các hoạt động theo cặp, nhĩm, trình bày vấn đề, giúp học viên phát huy tính tích cực trong học tập..
- Học ngơn ngữ trở thành quá trình tìm tịi,.
- sáng tạo và khơng ngại mắc lỗi của học viên..
- Trong lớp học, giáo viên trở thành người tổ chức, người điều hành, quản lí, người tư vấn..
- Phương pháp này cĩ ưu điểm lớn vì phát huy được vai trị tích cực của học viên.
- Phương pháp này chú trọng đến việc sử dụng ngoại ngữ của học viên, khả năng trình bày vấn đề lưu lốt và chấp nhận khác biệt ngữ âm.
- Tuy nhiên, phương pháp này cũng cĩ nhược điểm nhất định, vì chú trọng đến tính lưu lốt nên thường khơng quan tâm đến lỗi của học viên, do đĩ cĩ thể làm cho học viên hình thành lỗi mang tính hệ thống..
- Cĩ thể thấy khơng cĩ một phương pháp nào là tối ưu cho tất cả mọi trường hợp.
- Mỗi phương pháp đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm nhất định.
- Hiện nay, việc học tập và giảng dạy tiếng nước ngồi ở Việt Nam cũng giống như trên thế giới chú trọng mục tiêu giao tiếp..
- Tuy nhiên, quá trình giảng dạy nên cĩ kết hợp ưu điểm của các phương pháp để hình thành phương pháp phù hợp với điều kiện và hồn cảnh cụ thể..
- Giảng dạy tiếng Anh trong các trường Cơng an nhân dân cĩ những đặc thù nhất định do lớp học đơng, trình độ của học viên khơng.
- đồng đều, thời lượng mơn học ngắn… Do đĩ, để cĩ thể giảng dạy tiếng Anh hiệu quả, giáo viên nên áp dụng linh hoạt các phương pháp tùy vào nội dung bài học và trình độ của học viên.
- Giáo viên cĩ thể kết hợp giảng dạy các nguyên tắc ngữ pháp theo cả hướng diễn dịch hoặc quy nạp, vừa chú trọng ngữ pháp vừa hướng đến mục tiêu giao tiếp.
- Do khơng cĩ nhiều thời gian nên cĩ thể vận dụng hình thức làm việc theo nhĩm, theo cặp, các hoạt động theo phương pháp TPR.
- Điều quan trọng nhất là cần lưu ý phải lấy học viên làm trung tâm, tạo điều kiện để thời lượng nĩi tiếng Anh của học viên trên lớp nhiều hơn giáo viên, tài liệu giảng dạy thiết thực, các hoạt động đa dạng, hấp dẫn hướng học viên đến phát triển tồn diện các kỹ năng.
- Mỗi lớp học sẽ cĩ những đặc điểm riêng, mỗi giáo viên cũng cĩ những ưu điểm và sở trường riêng.
- Hoạt động giảng dạy trên lớp sẽ vơ cùng phong phú và đa dạng, khi giáo viên xem phương pháp giảng dạy là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
- tuy nhiên, cần cĩ sự lựa chọn, vận dụng phương pháp phù hợp, khoa học để đem lại hiệu quả cao cho việc dạy và học mơn tiếng Anh trong các trường Cơng an nhân dân./.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt